TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HỮU TIẾN (Đề thi có 03 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẾT KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán khối 10 Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 101 Phần 1. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Nhị thức fx x ( ) = - 2 4 luôn âm trong khoảng nào sau đây: A. ( ) -¥; 0 B.( ) - +¥ 2; C.( ) -¥;2 D.( ) 0;+¥ Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình    1 0 2 x x A.   1;2   B.   1;2 C.       ; 1 2; D. 1;2  Câu 3. Biểu thức fx x x ( ) ( 3)(1 2 )   âm khi x thuộc ? A. 1 ;3 2       B. 1 ;3 2       C.   1 ; 3; 2          D.   3; Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. sin2a = 2sina B. sin2a = sina+cosa C. sin2a = cos2 a – sin2 a D. sin2a = 2sinacosa Câu 5. Cho . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. sin( ) 0   B. sin( )  <0 C. sin( ) 2    >0 D. sin( )  <0 Câu 6. Cho tam giác ABC có 0 C = 30 và BC AC = = 3; 2 . Tính cạnh AB bằng? A. 3 B. 1 C. 10 D. 10 Câu 7. Cho  ABC có 3 cạnh a = 3, b = 4, c = 5. Diện tích  ABC bằng: A.6 B. 8 C.12 D.60 Câu 8. Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u  =(1;–4) là: A. x 2 3t y 1 4t        B. x 2t y 3 4t        C. x 2t y 3 4t        D. x 3 2t y 4t        Câu 9. Trong tam giác ABC có BC = 10,  0 A 30  . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 5. B. 10 2 . C. 10. D. 10 3 . Câu 10. Tìm khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) tới đường thẳng △ : x y 1 6 8   A. 4,8 B. 1 10 C. 1 14 D. 48 14 Câu11. Đường tròn 2 2 x y 5y 0  có bán kính bằng bao nhiêu ? A. 5 B. 25 C. 2,5 D. 25 2 .Câu 12. Cho hai điểm A(1; 1); B(3; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là: A. 2 2 x 0   y 4x + 6y -8 + B. 2 2 x y 4x 6y 12 0     C. 2 2 x 0   y 4x - 6y -8 - D. 2 2 x 0   y 4x - 6y +8 - Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOxy , cho tam giác ABC có AB C 1;0 , 2; 1 , 3;0       . Viết phương trình tham số của đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC. A. x 1 t y t        . B. 1 6 x t y       . C. x 1 t y t       D. 1 1 x t y        . Câu 14. Biểu thức sin 6 a         được viết lại A. 1 sin sin a 6 2 a          B. 3 1 sin sin a cos 62 2 a a          C. 3 1 sin sin a- cos 62 2 a a          D. 1 3 sin sin a- cos 62 2 a a          Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOxy , cho đường tròn   2 2 Cx y x y : 2 4 20 0  . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( ) C tại điểm A2;2. A.3 4 14 0 x y   . B. 3 4 20 x y   . C. 4 3 14 0 x y  . D. 3 4 14 0 x y   . Câu 16. Phương trình:   2 2 x m xm m      2 1 5 6 0 có hai nghiệm trái dấu khi: A. m 2 m 3      B. 2 < m < 3 C. 2 ≤ m ≤ 3 D. m 2 m 3      Câu 17. Tập giá trị của m để     2 fx x m x m     2 81 luôn luôn dương là A.0;28 B.      ; 0 28; C.    ; 0 28;      D.   0;28   Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 43 8   x là A. 4 ; 3       B. 4 ; 4 3        C. ; 4  D.  4 ; 4; 3             Câu 19. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? x  1 2 3  f x   0  0  0  A.        2 fx x x x 2 43 B.          2 fx x x x 1 56 C. fx x x x       13 2    D.        2 fx x x x 3 32 Câu20. Tìm m để    2 2 x mx m 2 16 0 nghiệm đúng với mọi      x 0;1 A.    3; 4 B. ; 3 C.     4; D. ( 3; 4)  ..Phần 2. Tự luận(5,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau a)    x x 2 1 1 2 b)     x x x 2 1 0 6 Câu 2 (1,75 điểm). Cho 2 điểm A B 1;1 , 3;6    . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi d biết a) d đi qua A,B b)d đi qua A và vuông góc với đường thẳng    :2 3 5 0 x y Câu 3(0,75 điểm). chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x 6 24 42 4 A    sin 2sin cos 3sin cos cos x xx xx x Câu 4.(0,5 điểm).Cho 2 điểm A B    0; 4 , 5;6   . Tìm phương trình quỹ tích của điểm M thỏa mãn MA MB MA MB     