SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn- lớp: Toán – 10
Ngày kiểm tra: 10/ 05/ 2018
(Thời gian: 90 phút - không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:……………..
II. Trắc nghiệm: (8đ) Thời gian 75 phút, không tính thời gian phát đề
Câu 1: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 .
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 30 km/h . Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách
nhau bao nhiêu km?
A. 10 7 B. 15 7 C. 20 7 D. 30 7
Câu 2: Tam giác ABC với AB = c, BC = a, AC = b và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các
mệnh đề sau mệnh đề sai là:
A. b 2R sin = A B. a sinB
sin
b
A = C. c R = 2 sinC D. 2
sin
a R
A =
Câu 3: Cho tam giác ABC có BC = 9; AC = 11; AB = 8. Diện tích của tam giác là:
A. 3 35 B. 6 35 C. 6 5 D. 12 5
Câu 4: Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A(1; 3) − , B(3; 2) − có vectơ pháp tuyến n
là:
A. n = −( 2;1) B. n = (2;1) C. n = −( 1;2) D. n = (1;2)
Câu 5: Đường thẳng ∆ đi qua A(2; 1) − nhận u = − (3; 2) là vectơ chỉ phương. Phương trình tham số của
đường thẳng ∆ là:
A.
2 3
1 2
x t
y t
= −
=− − B.
2 3
1 2
x t
y t
= +
=− − C.
3 2
2
x t
y t
= +
=− − D.
3 2
2
x t
y t
= −
=− −
Câu 6: Khoảng cách giữa 1 : 3 4 12 x y + = và 2 : 6 8 11 0 x y +−= bằng:
A. 1,3 B. 13 C. 3.5 D. 35
Câu 7: Cho 2 điểm A(3; −6) , B(1 ; −2 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng
AB:
A. - x + 2y - 10 = 0 B. -x + 2y + 10 = 0 C. x + 2y - 8 = 0 D. x + 2y + 8 = 0
Câu 8: Cho d xy :3 0 và d mx y ': 1 0 . Tìm m để 1 cos , ' 2
d d .
A. m 0 B. m 3 C. m 3 hoặc m 0 D. m 3 hoặc m 0 .
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1; 2); B(3; 4) và đường thẳng ∆: x – 2y – 2 = 0. Tìm điểm
M ∈ ∆ sao cho +2 2 2AM MB có giá trị nhỏ nhất?
A. = −
26 2
; 15 15
M B. =
26 2
; 15 15
M C. =
29 28
; 15 15
M D. = −
29 28
; 15 15
M
Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. + − −= 2 2 x y xy 9 0 B. + + −= 2 2 xy x 2 80 . C. + − −= 2 2 xyy 3 2 10 D. 2 3 1 0 2 2 x − y − x + y − =
Câu 11: Cho A(14; 7) ,B(11; 8) ,C(13; 8). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
A. x2 + y2 + 24x + 12y + 175 = 0 B. x2 + y2 + 12x + 6y + 175 = 0
C. x2 + y2 - 24x - 12y + 175 = 0 D. x2 + y2 - 12x - 6y + 175 = 0
Câu 12: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆:3 4 10 x ym − + −= tiếp xúc đường tròn
(C): +−= 2 2 x y 16 0 ?
A. m = 19 và m = -21 B. m = -19 và m = -21 C. m = 19 và m = 21 D. m = -19 và m = 21
Câu 13: Cho đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường
tròn đi qua điểm B(3 ;–11) là:
A. 4x – 3y + 45 = 0 và 3x + 4y – 35 = 0 B. 4x – 3y – 45 = 0 và 3x + 4y – 35 = 0
C. 4x – 3y + 45 = 0 và 3x + 4y + 35 = 0 D. 4x – 3y – 45 = 0 và 3x + 4y + 35 = 0Câu 14: Đường Elip + = 2 2 4 9 36 x y có tiêu cự bằng:
A. 2 7 B. 2 5 C. 5 D. 7
Câu 15: Phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 16 và trục lớn bằng 20 là:
A. + =
2 2
1
100 36
x y B. + =
2 2
1
100 64
x y C. + =
2 2
1
20 16
x y D. + =
2 2
1
20 12
x y
Câu 16: Điều kiện của bất phương trình 2 1 2 27
1
x x
x
là:
A. x 2 B. x 1 C. x 2 và x 1 D. x 1
Câu 17: Tập nghiệm của hệ bất phương trình +> +
+≤ +
3 12 7
4 3 2 21
x x
x x
là:
A. {6;9} B. 6;9)
C. (
6;9 D. 6; ) +∞
Câu 18: Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình 2
x − ≤ 16 0 ?
A.( ) ( ) 2
x x − +≥ 4 4 0. B. ( ) ( ) 2
−− +≤ x x 4 4 0. C. x x + +≥ 4 4 0. ( ) D. x x + −≤ 4 4 0. ( )
Câu 19: Cho bảng xét dấu:
x −∞ - 2 +∞
f x( ) + 0 −
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
A. fx x ( ) =− − 8 4 B. fx x ( ) =− + 8 4 C. fx x ( ) = − 16 8 D. fx x ( ) = + 16 8
Câu 20: Tập nghiệm bpt − ≥ −
2 4 0
3
x
x
là:
A. (2; 3] B. [2; 3) C. (2; 3) D. [2; 3]
Câu 21: Tập nghiệm bpt 3 9 1
1
x
x
là:
A. ( 1;5] B. [2;5] C. ( ;2] [5; ) D. ( ;2] [5; ) \ { 1}
Câu 22: Với các giá trị nào của tham số m thì hàm số = − − ++ − ( ) ( ) 2 y mx mxm 1 2 1 3( 2) có tập xác
định là D = ?
A. m ≥ 5 B. m ≥ 5và ≤
1
2
m C. m < 1 D. ≤
1
2
m
Câu 23: Cặp số (−3;1) là nghiệm của bất phương trình:
A. − ++< 2 10 x y B. x y ++> 2 0 C. x y + +> 2 20 D. x y ++≤ 4 0
Câu 24: Miền nghiệm của hệ bất phương trình
2 20
2 20
x y
x y
−+≥
−− − <
là miền chứa điểm nào trong các điểm
sau?
A. M =(1;1) B. N = ( 1;1) − C. P = ( 1; 1) − − D. Q = ( 2; 1) − −
Câu 25: ĐiểmM0 (1; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình:
A.
− >
+ ≤
2 3
10 5 8
x y
x y
B.
− >
+ ≥
2 3
10 5 8
x y
x y
C.
− ≤
+ >
2 3
10 5 8
x y
x y
D.
− ≤
+ <
2 3
10 5 8
x y
x y
Câu 26: Hàm số có kết quả xét dấu
x −∞ -2 3 +∞
f x( ) − 0 + 0 −
là hàm số:
A. ( ) = − + 2 fx x x 6 B. ( ) = − − 2 fx x x 2 12C. ( ) =− − + 2 fx x x 6 D. ( ) =− + + 2 fx x2 12 2x
Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình − + +> 2 x x5 60 là:
A. ( 1;6) − B. {−1;6} C. [ 1;6] − D. ( ; 1) (6; ) −∞ − ∪ +∞
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình − ≤
+ −
2
2
9 0
4 5
x
x x
là:
A. ( 5; 3] (1;3] −−∪ B. [ 5; 3) [1;3) −−∪ C. [ 5; 3] [1;3] −−∪ D. ( 5; 3) (1;3) −−∪
Câu 29: Với giá trị nào của m thì pt: 2
mx m x m − − +− = 2( 2) 3 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. 0 3 < < m B. m < 0 C. m < 0 hoặc m > 3 D. m > 3
Câu 30: Cho = +−+ 2 f m (x) (m 2) x 2 2 mx . Tìm m để f(x) = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
A. m ∈ ( - 4; 0) B. m ∈ ∅ C. m ∈ ( - 4; -2) D. m ∈ ( - 2; 0)
Câu 31: Góc 7
6
π có số đo bằng độ là:
A. 300 B. 1050 C. 1500 D. 2100
Câu 32: Một đường tròn có bán kính R = 75cm. Độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo 25
π
α = là:
A. 3π cm B. 4π cm C. 5π cm D. 6π cm.
Câu 34: Cho 0
2
π
−<< α . Kết quả đúng là:
A. sin 0;cos 0 α α > > B. sin 0;cos 0 α α < < C. sin 0;cos 0 α α > < D. sin 0;cos 0 α α < >
Câu 35: Cho 3
cos
5
α = − với 3
2
π
π α< < . Tínhsinα ?
A. 4 sin
5
α = B. 2 sin
5
α = C. 4 sin
5
α = − D. 2 sin
5
α = −
Câu 36: Kết quả biểu thức rút gọn 2 2 [sin( - x) + cos(9 - x)] + [cos( - x)] 2 2
N π π = π bằng:
A. N = 0 B. N = 1 C. 2 N sin = x D. 2 N cos = x
Câu 37: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cosa + cosb = 2 ab ab
cos .cos
2 2
+ − B. sina – sinb = 2 ab ab cos .sin
2 2
+ −
C. sina + sinb = 2 ab ab sin .cos
2 2
+ − D. cosa – cosb = 2 ab ab sin .sin
2 2
+ −
Câu 38: sin4xcos5x – cos4xsin5x có kết quả là:
A. sinx B. – sinx C. – sin9x D. sin9x
Câu 39: Kết quả biểu thức rút gọn
sin 6 x sin 7 sin8x A
cos 6 x cos 7x cos8x
+ +x = + +
bằng:
A. A tan 6x = B. A tan 7x = C. A tan 8x = D. A tan 9xCâu 40: Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng?
1 11 11 1 cos12 cos , 0 . 2 22 22 2 2 12
x
x x
n
π
+ + + = <<
A. 0 B. 1 C.
1
3
D. 3
----------- HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn- lớp: Toán – 10 Ngày kiểm tra: 10/ 05/ 2018 (Thời gian: 90 phút - không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………..SBD:…………..Phòng thi:…………….. I. Tự luận: (2đ) Thời gian 15 phút, không tính thời gian phát đề Câu 1: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A(1; -2) và song song đường thẳng (d): 2x-3y+2=0 (1đ) Câu 2: Cho tanx = - 4 . Tính giá trị biểu thức sau: 2 2 2 sin sin 2 4cos sin 2 2cos xx x A x x − − = − (1đ) ----------- HẾT ----------
0 Nhận xét