1/3 - Mã đề 604
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III
LỚP 12, NĂM HỌC 2019 - 2020
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:……………………………….. Số báo danh:……………………
Câu 1. Cho véctơ a = (1;3;4) , tìm véctơ b
cùng phương với véctơ a
.
A. b = −( 2;6;8) . B. b =− − − ( 2; 6; 8) . C. b =− − ( 2; 6;8) . D. b = −− (2; 6; 8) .
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;1; 2 − ) và B(2;2;1) . Vectơ AB
có tọa độ là
A. (3;3; 1− ). B. (−−− 1; 1; 3). C. (3;1;1). D. (1;1;3).
Câu 3. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( ) 2 22 Sx y z x y z : 6 4 2 50 + + − + − += và mặt phẳng
(Px y z ): 2 2 11 0 + + += . Tìm điểm M trên mặt cầu (S ) sao cho khoảng cách từ M đến (P)
là ngắn nhất.
A. M (0;0;1) . B. M (2; 4; 1 − − ). C. M (4;0;3). D. M (0; 1;0 − ).
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) có phương trình
2 4 3 10 xyz + − += , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) là
A. n = (2;4;3) . B. n = − (2;4; 3) . C. n = (2; 4; 3 − − ) . D. n = (−3;4;2) .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (Px y z ): 2 6 10 + − −= đi qua điểm nào dưới đây?
A. B(−3;2;0) . B. D(1;2; 6 − ). C. A(− − 1; 4;1) . D.C(− − 1; 2;1).
Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu đi qua ba điểm A(2;0;1) , B(1;0;0),
C(1;1;1) và có tâm thuộc mặt phẳng (Pxyz ): 20 ++−= có phương trình là
A. ( ) ( ) 2 2 2
x yz − + +− = 1 11. B. ( ) ( ) 2 2 2
x yz − + +− = 1 14 .
C. ( ) ( ) ( ) 22 2
x yz − +− ++ = 3 1 21. D. ( ) ( ) ( ) 22 2
x yz − +− ++ = 3 1 24 .
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2; 1;5 − ), B(5; 5;7 − ) và M xy ( ; ;1). Với
giá trị nào của x và y thì 3 điểm ABM , , thẳng hàng?
A. x = 4 và y = 7 . B. x = −4 và y = −7 . C. x = 4 và y = −7 . D. x = −4 và y = 7 .
Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có ba đỉnh A(2 ;1 ; 1− ),
B(3; 0 ;1) C(2 ; 1 ; 3 − ) và đỉnh D nằm trên tia Oy.Tìm tọa độ đỉnh D , biết thể tích tứ diện
ABCD bằng 5 .
A. ( )
( )
0 ; 5 ;0
0 ; 4 ; 0
D
D
−
. B. ( )
( )
0 ; 8 ;0
0 ; 7 ; 0
D
D
−
. C. D(0 ; 7 ; 0 − ) . D. D(0 ;8 ; 0).
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 Sx y z : 1 2 1 16 − ++ ++ = . Tìm tọa độ tâm
I của mặt cầu (S ).
A. I = −− (1; 2; 1) . B. I =− − − ( 1; 2; 1) . C. I = − (1; 2;1). D. I =− − − ( 1; 2; 1) .
Mã đề 604
2/3 - Mã đề 604
Câu 10. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S ) có phương trình: 2 22
xyz xyz ++−− ++= 2 4 6 10 0.
Bán kính của mặt cầu (S ) bằng:
A. R = 4 . B. R =1. C. R = 2 . D. R = 3 2 .
Câu 11. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho các phương trình sau, phương trình nào không
phải là phương trình của mặt cầu?
A. 2 22
xyz xyz + + − − − −= 2 2 2 80 . B. ( ) ( ) ( ) 2 22
xy z + +− +− = 1 2 19 .
C. 2 22 2 2 2 4 2 2 16 0 x y z xyz + + −+ ++= . D. 2 22 3 3 3 6 12 24 16 0 xyzxy z + + −+ − += .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 Sx y z : 2 1 19 − +− +− = và
Mx yz S ( 0 00 ; ; )∈( ) sao cho 0 00 Ax y z =+ + 2 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó 0 00 xyz + + bằng
A. 2 . B. −1. C. −2 . D. 1.
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( ) 2 22 Sx y z x y : 2 4 40 + + − + −= cắt mặt
phẳng (Pxyz ): 40 +−+= theo giao tuyến là đường tròn (C). Tính diện tích S của đường
tròn (C).
A. 2 78
3
S π = . B. S = 2 6 π . C. S = 6π . D. 26
3
S π = .
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ): 4 3 2 28 0 xyz −++= và điểm I (0;1;2).Viết
phương trình của mặt cầu (S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (α ).
A. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 Sx y z : 1 2 29 +− +− = . B. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 Sx y z : 1 2 29 +− +− = .
C. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 Sx y z : 1 2 841 ++ ++ = . D. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 Sx y z : 1 2 29 ++ ++ = .
Câu 15. Trong hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu (S ) đi qua A(−1;2;0) , B(−2;1;1) và có tâm nằm trên trục
Oz, có phương trình là
A. 2 22
xyzz + + −−= 5 0. B. 2 22
xyz + + += 5 0 .
C. 2 22
xyzx + + −−= 5 0 . D. 2 22
xyzy + + −−= 5 0 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1;2; 1− ) và cắt mặt phẳng (Px y z ): 2 2 80 − − −=
theo một đường tròn có bán kính bằng 4 có phương trình là
A. ( ) ( ) ( ) 2 22
xy z + ++ +− = 1 2 15 . B. ( ) ( ) ( ) 2 22
xy z − +− ++ = 1 2 19 .
C. ( ) ( ) ( ) 2 22
xy z − +− ++ = 1 2 1 25 . C. ( ) ( ) ( ) 2 22
xy z + ++ +− = 1 2 13 .
Câu 17. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Mặt cầu tâm I (2; 3; 4 − − ) tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) có phương trình
2 22
xyz xyz ++−+ ++= 4 6 8 13 0 .
B. Mặt cầu (S ) có phương trình 2 22
xyz xyz ++−− − = 2460 cắt trục Ox tại A (khác gốc
tọa độ O ). Khi đó tọa đô là A(2;0;0) .
C. Mặt cầu (S ) có phương trình ( ) ( ) ( ) 2 22 2 xa yb zc R − +− +− = tiếp xúc với trục Ox thì bán
kính mặt cầu (S ) là 2 2 r bc = + .
D. 2 22
x y + + z +−−+ 2 2 2 10 0 xyz = là phương trình mặt cầu.
3/3 - Mã đề 604
Câu 18. Trong mặt không gian tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A(− − 2;1; 3) , B(5;3; 4− ),
C(6; 7;1 − ) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác là
A. G(6; 7;1 − ). B. G(3; 1; 2 − − ). C. G(3;1; 2− ). D. G(−3;1;2) .
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;5; 2− ) , B(3;1;2). Viết phương trình của mặt phẳng
trung trực của đoan thẳng AB .
A. 2 3 40 x y + += . B. xyz − + −= 2 2 80 . C. xyz − + += 2 2 80 . D. xyz − + += 2 2 40 .
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tính khoảng cách từ điểm M (1;2; 3) − đến mặt phẳng
( ) : 2 2 2 0. Px y z + − −=
A. 1. B. 11
3 . C. 1
3
. D. 3 .
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 1;3 , − ) B(4;0;1) và C(−10;5;3 .)
Véctơ nào dưới đây là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng( ABC) ?
A. n1 = (1;2;0 .) B. n2 = (1;2;2 .) C. n3 = (1;8;2 .) D. n4 = − (1; 2;2 .)
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P x yz ):2 2 1 0 + −−= . Mặt phẳng nào
sau đây song song với (P) và cách (P) một khoảng bằng 3?
A.(Q x yz ): 2 2 10 0 + −+ = . B.(Q x yz ):2 2 4 0 + −+= .
C.(Q x yz ):2 2 8 0 + −+= . D.(Q x yz ):2 2 8 0 + −−= .
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho điểm E (1;1; 1− ) . Gọi A , B và C là hình chiếu vuông góc của
E trên các trục tọa độ Ox ,Oy ,Oz. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng ( ABC) ?
A. P(1; 1;1 − ). B. N (0;1;1). C.Q(1;1;1) . D. M (2;1; 1− ) .
Câu 24. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba véctơ a (3;0;1 ,) b(1; 1; 2 , − − ) c (2;1; 1− ) . Tính
T ab c = + .( ) .
A. T = 3. B. T = 6. C. T = 0. D. T = 9.
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(3; 4;0 − ) , B(0;2;4),C(4;2;1). Tìm tọa
độ điểm D thuộc trục Ox sao cho AD BC = .
A. ( )
( )
0;0;0 . 6;0;0
D
D
B. D(0; 6;0 . − ) C. ( )
( )
0;0;0 . 6;0;0
D
D
−
D. D(6;0;0 .)
------ HẾT ------
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC
CHƯƠNG III
LỚP 12, NĂM HỌC 2019 - 2020
Tổng câu trắc nghiệm: 25.
604 605 606 607 608 609
1 B A 1 C D 1 A A
2 D C 2 B D 2 B D
3 B C 3 C B 3 A C
4 B B 4 B C 4 A D
5 A A 5 A A 5 C B
6 A C 6 A A 6 D C
7 D C 7 C C 7 D A
8 D B 8 D D 8 A C
9 A A 9 D D 9 B B
10 C D 10 B A 10 D C
11 C A 11 C B 11 C A
12 B C 12 A A 12 A C
13 C D 13 A B 13 C D
14 A A 14 C B 14 D B
15 A C 15 D D 15 C B
16 C A 16 D C 16 B A
17 D D 17 A B 17 B B
18 B B 18 B A 18 A C
19 D D 19 A A 19 B D
20 D D 20 D C 20 C B
21 B B 21 B B 21 B A
22 C B 22 C C 22 D D
23 C D 23 B B 23 D D
24 B B 24 D D 24 B B
25 A B 25 B C 25 C A
2
0 Nhận xét