SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƯỜNG THPT VÕ THÀNH TRINH
——————————–
Đề có 4 trang
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I
MÔN TOÁN - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: 132
Họ tên và chữ kí Giám thị Họ tên và chữ kí Giám khảo Điểm
GT1 GK1 Số
GT2 GK2 Chữ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Tìm nghiệm của hệ phương trình (
2x − 3y = 9
5x + 6y = 9
.
A. (
x = −3
y = 1
. B. (
x = −3
y = −1
.
C. (
x = 3
y = −1
. D. (
x = 3
y = 1
.
Câu 2. Tìm nghiệm của phương trình 2
√
3x −
3
√
2 = 0.
A. x = −
3
2
. B. x =
√
6
2
.
C. x = 1. D. x =
3
2
.
Câu 3. Cặp số (x; y) nào sau đây không là
nghiệm của phương trình x + y + 2 = 0?
A. (−2; −4). B. (0; −2).
C. (−3; 1). D. (1; −3).
Câu 4. Tìm điều kiện của ẩn x để phương trình
x
2 − 1
x − 2
= 1 xác định.
A. x 6= −2. B. x 6= ±1. C. x 6= 1. D. x 6= 2.
Câu 5. Phương trình √
2 − x = x−1 xác định với
tất cả các giá trị nào của x?
A. x > 1. B. x ≥ 1. C. x < 2. D. x ≤ 2.
Câu 6. Cho phương trình x
2 − 8x + 12 = 0 có hai
nghiệm x1, x2. Tính giá trị của |x1 − x2|.
A. 4. B. 8. C. 12. D. 3.
Câu 7. Tìm tất cả các cặp số thực (x; y) là nghiệm của hệ phương trình (
xy = 8
x + y = −6
.
A. (−4; −2) và (4; 2). B. (−4; −2) và (2; 4). C. (−2; −4) và (4; 2). D. (−2; −4) và (−4; −2).
Câu 8. Phương trình nào sau đây không là phương trình hệ quả của phương trình x + 3 = 0?
A. x
2 − 9 = 0. B. 3x
2 − 10x + 3 = 0. C. x
2 + 5x + 6 = 0. D. x
2 + 3x = 0.
Trang 1/4 Mã đề 132
Câu 9. Tìm tập nghiệm của phương trình x
2 − x + 2
1 − x
= 2.
A. V = {−1; 0}. B. W = {0}. C. S = {0; 1}. D. T = {1; 2}.
Câu 10. Phương trình (2x − 3)(x
2 − 4)(x
2 + 2x + 3) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 11. Cho phương trình √
x
2 + 3x = 2 có hai nghiệm phân biệt. Khoảng cách giữa hai nghiệm đó bằng
bao nhiêu?
A. 1
4
. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 12. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x
2 +
1
√
x + 1
= 4 +
1
√
x + 1
?
A. x
2 − 5x + 6 = 0. B. x
2 = 4. C. x = 2. D. x(x − 2) = 0.
Câu 13. Cho phương trình x
2 − 2(m − 1)x + m2 − 6 = 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực
của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho
1 +
3
x1
·
1 +
3
x2
= 8.
A. m = 3, m =
15
7
. B. m = −3, m = −
15
7
. C. m = 3, m = −
15
7
. D. m = −3, m =
15
7
.
Câu 14. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn các điều kiện a + b + c = 14, b = a + 1, c = a + b. Tính giá trị
của biểu thức P = a − b + c.
A. P = 6. B. P = 14. C. P = −6. D. P = −14.
Câu 15. Người ta dùng gạch men cao cấp hình vuông cạnh 60 centimet để lát vừa đủ một nền nhà hình
chữ nhật có chiều dài 10 mét và chiều rộng 4, 5 mét. Tính số viên gạch men dùng để lát đủ nền nhà có
diện tích trên.
A. 450. B. 360. C. 125. D. 250.
Câu 16. Cho phương trình x
2 + 2(m − 1)x + m2 + 2 = 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình có một nghiệm x = 1.
A. m = 1. B. m = 0. C. m = −1. D. m = −2.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1. Giải phương trình x
2 + x
x + 1
= 3.
Câu 2. Giải phương trình 3x − 2
√
x + 1 = x − 2.
0 Nhận xét