ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút/ Đề ôn (Không
kể thời gian giao đề)
Tên:………………………………………………………………………………….
PHÂN
MÔN SINH HỌC
Câu 1. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn
cơ thể đơn bào:
A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. B. Nấm
men, vi khẩn, con thỏ.
C. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm D. Trùng biến hình, nấm men, con bướm.
Câu 2. Khi sử
dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Khi
di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc
thân kính.
B. Khi vặn
ốc to để đưa vật kính đến gần tiêu bản cần cẩn thận không để mặt của vật kính
chạm vào tiêu bản.
C. Sau
khi dùng cần lấy khăn bông sạch lau bàn kính, chân kính, thân kính.
D. Tất cả
các phương án trên.
Câu 3. Tế bào động vật và thực vật khác nhau
ở chỗ:
A. Có
thành tế bào. B. Có
màng tế bào. C. Có ti
thể D. Có
nhân.
Câu 4. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn
vật không sống:
A. Chiếc bút, con vịt, con chó B. Chiếc lá, cây bút, hòn đá.
C. Con gà, cây nhãn, miếng thịt. D. Con gà, con chó, cây nhãn.
Câu 5. Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia
liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 8 T B.
4 T C. 32 TB D. 16 T
Câu 6. Nhận định nào đúng khi nói về hình
dạng và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có
chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng
và kích thước khác nhau.
C. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước,
chúng giống nhau về hình dạng.
D. Các loại tế bào thường có hình dạng
khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
Câu 7. Tại
sao nói “ tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”
A. Vì tế
bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ
các quá trình sống cơ bản như: sinh sản,sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng,
hô hấp, cảm giác, bài tiết.
B. Vì tế
bào Không có khả năng sinh sản.
C. Vì tế
bào rất nhỏ bé.
D. Vì tế
bào rất vững chắc.
Câu 8. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg.
Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do tế bào phân chia.
B. Do tăng số lượng tế bào.
C. Do tế bào tăng kích thước.
D. Do dự tăng lên về kích thước và số
lượng các tế bào trong cơ thể.
Câu 9. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình
nào dưới đây?
A. Cảm ứng B. Trao đổi
chất.
C. Trao đổi
chất, cảm ứng và sinh sản. D. Sinh sản.
Câu 10. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về
khoa học tự nhiên
A. Thiên
văn. B. Sinh
Hóa. C. Lịch
sử. D. Địa
chất
Câu 11. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân
sơ là:
A. Có màng tế bào. B. Có nhân hoàn chỉnh
C. Có nhân. D. Có tế bào chất.
Câu 12. Hệ thống
quan trọng nhất của kính hiển vi là
A. Hệ thống
phóng đại.
B. Hệ thống
chiếu sáng.
C. Hệ thống
điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.
D. Hệ thống
giá đỡ.
Câu 13. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện
quá trình sống cơ bản nào?
A. Cảm ứng và vận động. B. Cả A, B, C đúng
C. Sinh trưởng và vận động. D. Hô hấp.
Câu 14. Chọn
từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Trong cấu tạo của kính hiển
vi,. là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. chân
kính B. vật
kính. C. bàn
kính. D. thị
kính.
Câu 15. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là:
A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào lông hút (rễ).
C. Tế bào vi khuẩn. D. Tế bào lá cây
Câu 16. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được
quá trình phân chia TB?
A. Cơ thể phát
triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
B. Xuất hiện các
khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ vẫn thể
phát triển bình thường.
D. Cơ thể lớn
lên thành người khổng lồ.
Câu 17. Cây lớn lên nhờ:
A. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung
quanh tế bào ban đầu
B. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
C. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
D. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế
bào ban đầu.
Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn
vật sống:
A. Chiếc bút, con vịt, con chó B. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.
C. Con gà, con chó, cây nhãn. D. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn.
Câu 19. Trong các bước sau bước nào không
đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá:
A. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế
bào trên cùng của vết cắt
B. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng
cá tách rời nhau.
C. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào
đĩa petri.
D. Nhỏ một ít nước vào đĩa.
Câu 20. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước
để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành:
1. Bóc 1
vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm2).
2. Quan
sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x.
3. Sau
đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát.
4. Dùng
kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. 1 → 4
→ 3 → 2. B. 1 → 2
→ 3 → 4. C. 1 → 3
→ 2 → 4.D. 2 → 3 → 4 → 1
Câu 21. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:
A. Giúp cơ thể lớn lên.
B. Giúp tăng số lượng tế bào.
C. Thay thế các tế bào già, các tế bào
chết.
D. Cả A,B, C đúng
Câu 22. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
B. Màng tế bào, ti thể, nhân. a
C. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 23. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử
dụng kính hiển vi:
A. Con kiến. B. Tế bào biểu bì vảy hành.
C. Tép bưởi D. Con ong.
Câu 24. Để đạt được chiều cao tối ưu theo em
cần:
A. Ngồi học đúng tư thế. B. Cả 3 đáp án trên đúng
C. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí. D. Tập thể dục thể thao thường xuyên.
Câu 25. Tại
sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Mỗi
loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các
loài sinh vật.
B. Mỗi
loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của
chúng.
C. Mỗi
loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào
nhau dễ dàng.
D. Mỗi
loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
PHÂN MÔN VẬT LÍ
Câu 26. Khi đo độ cao của cửa sổ, người thợ
xây nên dùng dụng cụ gì?
A. Dao xây. B. Máy trộn bê tông. C. Thước dây. D. Thước cuộn
Câu 27. Thể tích của Trái Đất lớn gấp 50 lần
thể tích Mặt Trăng. Thể tích Mặt Trăng vào khoảng bao nhiêu?
A. 2197.107 km3. B. 7347.109 tấn. C. 6000km. D. 15.107 kg.
Câu 28. Tivi 65 inch nghĩa là độ dài đường
chéo của tivi đó là 65 inch. Biết 1 inch = 2,54cm. Tính độ dài đường chéo của
tivi 80 inch?
A. 20,32 dm. B. 2032cm. C. 203mm. D. 20,3 m
Câu 29. Vật nào sau đây là vật sống?
A. Máy
xúc đất. B. Bông
lúa đang nặng hạt.
C. Rô-bốt
đang làm việc. D. Bộ
xương khủng long
Câu 30. Khối lượng lí tưởng (đơn vị kg)
của một người được xác định bằng công thức:
m = (h -100).0,9 trong
đó h là chiều cao (đơn vị cm). Khối lượng lí tưởng của một bạn học sinh
chiều cao 1,46 mét bằng bao nhiêu?
A. 42,9kg. B. 46,1kg C.
41,4kg. D. 44,2kg.
Câu 31. Khi đo khối lượng để kiểm tra sức khỏe
cho học sinh thì người ta có thể dùng dụng cụ gì?
A. Cân đồng
hồ. B. Hộp
thuốc cung cấp Vitamin
C. Nhiệt
kế. D. Thước
cuộn.
Câu 32. Loại cân nào có nút chọn đơn vị đo?
A. Cân đòn B. Cân điện tử. C. Cân Rôbecvan. D. Cân đồng hồ.
Câu 33. Để đo chiều dài của sân trường ta nên
dùng thước gì?
A. Thước kẹp B. Thước thẳng. C. Thước cuộn. D. Thước dây.
Câu 34. Chiều cao của một bạn học sinh lớp 6
có thể là bao nhiêu?
A. 14,5m B.
141mm. C. 14,3dm. D. 14,2cm.
Câu 35. Tiêm Vắc-xin là biện pháp hiệu quả nhất
trong công tác phòng chống Covid-19. Tính đến trưa ngày 10/10/2021, Việt Nam đã
tiêm được khoảng 51,76 triệu liều Vắc -xin. Giả sử trung bình mỗi liều là 0,5ml
thì lượng Vắc-xin đã tiêm tính đến thời gian nói trên là khoảng bao nhiêu mét
khối?
A. 2588m3. B. 51,76m3 C. 25880000m3. D. 25,88 m3.
Câu 36. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về
khoa học tự nhiên?
A. Điều
chế Vắc-xin. B. Thám
hiểm không gian.
C. Nghiên
cứu các tầng địa chất. D. Tư vấn
tâm lí
Câu 37. Khối lượng của một bạn học sinh cấp 2
khi mặc đồng phục, đeo khăn quàng và đội mũ canô có thể là:
A. 1,37m. B. 395 lạng. C. 13,4kg. D. 11 tuổi.
Câu 38. Ước lượng độ dài trước khi đo để làm
gì?
A. Để biết
vật dài bao nhiêu. B. Để chọn
thước đo phù hợp.
C. Để
không cần đo nữa. D. Để biết
chính xác độ dài cần đo.
Câu 39.
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính
thức ở nước ta là
A.
đêximét (dm). B. mét (m). C. Centimét (cm). D. milimét (mm).
Câu 40.
Giới hạn đo của một thước là
A.
Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B.
Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C.
Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên
thước.
Câu 41.
Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. giá
trị cuối cùng ghi trên thước,
B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.
C chiều
dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. Cả 3
đáp án trên đều sai.
Câu 42.
Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa
học tự nhiên 6 là
A.
thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B.
thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,
C thước
cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.
D. thước
thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,
Câu 43.
Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của thước kẻ trong hình sau:
A. Giới
hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm,
B. Giới
hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
C Giới
hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
D. Giới
hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
Câu 44.
Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước
lượng chiều dài của vật để
A. lựa
chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc
kết quả đo chính xác. D. đặt vật
đo đúng cách.
Câu 45.
Cho các dụng cụ sau:
-
Một sợi chỉ dài 50 cm;
-
Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 50 cm;
-
Một cái địa tròn.
Hãy tìm
phương án đo chu vi của cái đĩa đó.
Câu 46.
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường
chính thức ở nước ta là
A.
tấn. B . miligam.
C. kilôgam.
D. gam.
Câu 47.
Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này
có ý nghĩa gì?
A. Khối
lượng bánh trong hộp.
B. Khối
lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp,
C. Sức
nặng của hộp bánh.
D.Thể
tích của hộp bánh.
Câu 48.
Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông
ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?
A. Xe
có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.
B. Khối
lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.
C Khối
lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu.
D. Xe
có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu.
Câu 49.
Cân một túi hoa quả, kết quả là 14 533g. Độ
chia nhỏ nhất của cân đã dùng là
A.1g.
B.5g.
C.10g.
D. 100 g.
Câu 50.
Một hộp quả cân có các quả cân loại 2g, 5g,
10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5g thì có
thể sử dụng các quả cân nào?
A, 200
g 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g. B. 2g, 5g,
50g, 200g, 500 mg.
C.2g,
5g, 10g, 200g, 500g. D.2g, 5 g,
10g, 200 mg, 500 mg.
Câu 51.
Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng
1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi
đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24
kg. B. 20 kg 10 lạng. C 22kg. D. 20 kg 20 lạng.
Câu 52.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu
sau:
a) Mọi
vật đều có ...
b)
Người ta dùng ... để đo khối lượng.
c)...
là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.
Câu 53. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10
kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân địa và một quả cân 4 kg.
Câu 54.
Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường
chính thức ở nước ta là
A.
tuần. B.
ngày. C.
giây. D.
giờ.
Câu 55.
Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một
viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị
nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá
trị của lần đo cuối cùng.
B. Giá
trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C Giá
trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
D. Giá
trị được lặp lại nhiều lần nhất,
Câu 56.
Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta
thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để
A. lựa
chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng
cách.
C. đọc
kết quả đo chính xác. D.hiệu chỉnh
đồng hồ đúng cách.
Câu 57.
Cho các bước đo thời gian của một hoạt động
gồm:
(1) Đặt
mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước
lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3)
Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4)
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5)
Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự
đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
A. 1),
2), 3), 4), 5). B. 3), (2),
(5), 4), (1).
C.(2),
3),5), 1), 4). D.(2),(1), 3),
(5) (4).
Câu 58.
Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo
thời gian của một hoạt động?
A.
Không hiệu chỉnh đồng hồ. B.
Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc
kết quả chậm. D.
Cả 3 nguyên nhân trên,
Câu 59.
Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng
trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.
Câu 60.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất
lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ
dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau,
C. Khi
nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất
lỏng nở ra khi nóng lên,
Câu 61.
Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào
trong các nhiệt độ sau?
A.
Nhiệt độ của nước đá. B.
Nhiệt độ cơ thể người.
C.
Nhiệt độ khí quyển D.Nhiệt
độ của một lò luyện kim.
Câu 62.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu
sau:
a) ...
là số đo độ “nóng, “lạnh” của một vật,
b)
Người ta dùng ... để đo nhiệt độ.
c) Đơn
vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là...
Câu 63.
Cho các bước như sau;
(1)
Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước
lượng nhiệt độ của vật.
(3)
Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa
chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc
và ghi kết quả đo.
Các
bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:
A. (2),
(4), (3), (1), 6). B.
(1), (4), (2), (3), 6).
C. (1),
2), (3), (4), 6). D.
(3), (2), (4),(1), (5).
Câu 64.
Bạn Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thủy
ngân phải chú ý bốn điểm sau:
A. Giới
hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
B. Không
cắm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ,
C. Hiệu
chính về vạch số 0.
D.Cho
bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.
Dung đã
nói sai ở điểm nào?
Câu 65.
Bạn An nói rằng: “Khi mượn nhiệt kế y tế của
người khác cần phải nhúng nước sôi để sát trùng rồi hãy dùng” Nói như thế có
đúng không?
PHÂN MÔN HÓA HỌC
Câu 66. Chỉ
ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và
hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 67. Chất
khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A. Cacbon
đi oxit B. Nitrogen C. Oxygen D. Sulfur
đi oxit
Câu 68. Hầu hết
các chất có thể chuyểnthể theo sơ đồ sau:
A. Rắn
-> Lỏng -> Khí B. Lỏng
-> Khí -> Rắn
C. Lỏng
-> Rắn -> khí D. Rắn
-> Khí -> Lỏng
Câu 69. Chất
khí nào có nhiều nhất trong không khí:
A. Oxygen B. Nitrogen C. Cacbon
đi oxit D. Hơi
nước
Câu 70. Quá trình nào dưới đây không làm giảm
oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự hô
hấp của động vật
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
Câu 71. Hãy
chỉ ra đâu là vật thể, chất trong câu sau: Cây mía có chứa nước, đường…
A. Cây
mía, nước là chất. Đường là vật thể
B. Cây
mía là vật thể. Nước, đường là chất
C. Cây
mía là chất. Nước, đường là vật thể
D. Cây
mía, đường là chất. Nước là vật thể
Câu 72. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do
hơi nước ngưng tụ?
A. Lốc
xoáy B. Mưa
rơi C. Gió
thổi D. Tạo
thành mây
Câu 73. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ
thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa B. Không
có hiện tượng
C. Tàn đỏ từ từ tắt D. Tàn đỏ tắt ngay
Câu 74. Phát biểu nào sau đây về oxygen là
không đúng?
A. Oxygen cần thiết cho sự sống
B. Oxygen không tan trong nước
C. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
D. Oxygen không mùi và không vị
Câu 75. Quá trình nào sau đây thải ra khí
oxygen
A. Quang
hợp B. Hòa
tan C. Hô
hấp D. Nóng
chảy
Câu 76. Hiện
tượng giọt sương đọng trên lá cây là do:
A. Sự
đông đặc của nước. B. Sự
nóng chảy của nước
C. Sự
ngưng tụ của nước D. Sự
hóa hơi của nước
Câu 77. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của
chất
A. Tuyết tan B. Đường tan vào nước
C. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm
để lâu bị mốc
0 Nhận xét