Cả năm: 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết

Học kì I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết

Học kì II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết

Tuần

Tiết

Tên bài dạy

Giảm tải

HỌC KÌ I

1

1

Ôn tập đầu năm.

Chương 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

2

Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.

2

3

Một số oxit quan trọng.

4

Một số oxit quan trọng (tiếp theo).

3

5

Tính chất hoá học của axit.

6

Một số axit quan trọng.

Phần A. Axit clohiđric (HCl) Không dạy, Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc lại tính chất chung của axit (trang 12, 13)

Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 4

4

7

Một số axit quan trọng (tiếp theo).

8

Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit.

5

9

Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit.

10

Kiểm tra viết.

6

11

Tính chất hoá học của bazơ.

12

Một số bazơ quan trọng (phần A).

7

13

Một số bazơ quan trọng (phần B).

Hình vẽ thang Ph: Không dạy, vì SGK in không đúng với màu thực tế; Không yêu cầu học sinh làm bài tập 2

14

Tính chất hoá học của muối.

8

*

Tính chất hoá học của muối (tiếp theo).

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 6

15

Một số muối quan trọng.

Mục II. Muối Kali nitrat (KNO3) không dạy

9

16

Phân bón hoá học.

Mục I. Những nhu cầu của cây trồng không dạy, vì đã dạy ở môn Sinh học

17

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

10

18

Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ.

19

Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối.

11

20

Kiểm tra viết.

Chương 2: KIM LOẠI

21

Tính chất vật lý của kim loại.

Thí nghiệm tính dẫn điện, Thí nghiệm tính dẫn nhiệt không dạy, vì đã dạy ở môn Vật lý

12

22

Tính chất hoá học của kim loại.

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 7.

23

Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

13

24

Nhôm.

Không dạy Hình 2.14

25

Sắt.

14

26

Hợp kim sắt: Gang, thép.

Không dạy về các loại lò sản xuất gang, thép

27

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

15

28

Luyện tập chương 2: Kim loại.

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 6

29

Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt.

16

Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

30

Tính chất chung của phi kim.

31

Ôn tập học kì I.

17

*

Ôn tập học kì I.

32

Kiểm tra học kì I.

18

33

Clo.

34

Clo (tiếp theo)

19

35

Cacbon

36

Các oxit của cacbon

HỌC KÌ II

20

37

Axit cacbonic và muối cacbonat

38

Silic Công nghiệp Silicat.

Các công đoạn chính không dạy các phương trình hóa học

21

39

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron

40

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp theo).

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 2

22

41

Luyện tập chương 3.

42

Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng.

23

Chương 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

43

Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

44

Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

24

45

Metan.

46

Etilen.

25

47

Axetilen.

*

Luyện tập.

26

48

Kiểm tra viết.

49

Benzen.

27

50

Dầu mỏ và khí thiên nhiên.

51

Nhiên liệu

28

52

Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu.

53

Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon.

29

Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME

54

Rượu etylic.

55

Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.

30

56

Axit axetic. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic (TT).

57

Chất béo.

31

58

Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo.

*

Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo.

32

59

Thực hành: Tính chất của rượu và axit.

60

Kiểm tra viết

33

61,62

Glucozơ - Saccarozơ

Dạy gộp 02 bài như bài 52 và không hạn chế số tiết

34

63

Tinh bột và xenlulozơ.

64

Ôn tập: Học kì II

35

65

Ôn tập: Học kì II (tiếp theo)

66

Kiểm tra học kì II

36

67

Protein.

68

Polime.

Mục II. Ứng dụng của Polime: Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm

37

69

Polime (tiếp theo).

70

Thực hành: Tính chất của gluxit.

....................................