HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: TOÁN – LỚP 8
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chủ đề - Bài Nội dung
Phương trình bậc
nhất một ẩn
- Phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, giải phương
trình, phương trình tương đương;
- Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải;
- Phương trình đưa được về dạng ax+b=0;
- Phương trình tích;
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu (dạng toán chuyển động, dạng
toán có nội dung số học, dạng toán năng suất, dạng toán có
nội dung hình học).
Định lý Ta let – Tính
chất đường phân
giác của tam giác
- Định lý Talet thuận và đảo;
- Hệ quả định lý Talet;
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
Tam giác đồng dạng - Khái niệm hai tam giác đồng dạng;
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. Giải phương trình
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a)
12 2( 1) 3 5 x x
; b)
2 6 (3 1) 2
7 7
x x
;
c)
x x x x ( 1) ( 2)( 2)
; d)
5 2 5 3
3 2
x x
;
e)
10 3 6 8 1
12 9
x x
;
f)
3 2 3 1 5 2
2 6 3
x x
x .
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a)
2 7 5 5 1 0 x x x
; b)
2 ( 5) 5 0 x x x
;
c)
2
( 3) (5 )( 3) 0 x x x
; d)
2
( 2)(3 4 ) 4 4 x x x x
;
e)
2 2 4(2 7) 9( 4) x x
;
f)
2
(2 3 )( 2 ) 9 6 x x x x .
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a)
1 5 15
x x x x 1 2 ( 1)( 2)
; b)
2
2 2 1
2 2
x
x x x x
;
c)
2
1 1 4
1 1 1
x x
x x x
; d)
2
3 2
1 3 2
1 1 1
x x
x x x x
;
e)
2 2
1 7 5 1
2 4 8 4 8 8 16
x x
x x x x x x
; f)
2 2 2
1 1 2
x x x x x x 3 2 5 6 4 3
;
Bài 4. Cho phương trình
mx x m 3 2 2
(m là tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm
x 2
;
b) Tìm m để phương trình vô nghiệm, phương trình có nghiệm;
c) Khi phương trình có nghiệm duy nhất hãy tìm m nguyên để phương trình có nghiệm
nguyên.
Dạng 2: Giải toán bằng cách lập phương trình
Bài 5. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại Hà Nội để đi đến Lào Cai. Ô tô thứ nhất đi với
vận tốc 40km/h, ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h. Biết rằng ô tô thứ nhất đến Lào Cai chậm
hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường Hà Nội – Lào Cai.
Bài 6. Một tàu chở hàng khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 36 km/h. Sau đó
2 giờ, một tàu chở khách cũng đi từ đó với vận tốc 48km/h đuổi theo tàu chở hàng. Hỏi tàu
khách đi bao lâu thì gặp tàu hàng.
Bài 7. Hai xe máy khởi hành từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ hai xe
gặp nhau, biết mỗi giờ xe đi từ A nhanh hơn xe đi từ B là 10km và quãng đường AB dài
120km. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 8. Một ca nô đi xuôi dòng từ A về B hết 6 giờ và ngược dòng từ B về A hết 9 giờ. Tính
khoảng cách giữa hai bến A và B, biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
Bài 9. Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được
50
tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được
57
tấn than. Do đó, đội đã hoàn
thành kế hoạch trước
1
ngày và còn vượt mức
13
tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai
thác bao nhiêu tấn than.
Bài 10. Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt một số tấm thảm len trong
20
ngày. Do cải tiến kĩ
thuật, năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng
20%
. Bởi vậy, chỉ trong
18
ngày, không những
xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được
24
tấm nữa. Tính số tấm
thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Bài 11. Một nhà máy quạt phải ráp một số quạt trong 1818 ngày. Do áp dụng cải tiến kĩ thuật
nên mỗi ngày đã vượt định mức 88 chiếc quạt. Vì vậy sau 1616 ngày nhà máy không những
ráp xong số quạt được giao mà còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa. Hỏi sau khi áp dụng
kĩ thuật mỗi ngày nhà máy ráp được bao nhiêu chiếc quạt.
Bài 12. Số học sinh lớp 8A hơn số học sinh lớp 8B là 5 em. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp
8A sang lớp 8B thì số học sinh lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh lớp 8A. Tính số học sinh lúc
đầu của mỗi lớp.
Bài 13. Một hình chữ nhật có chu vi
320m
. Nếu tăng chiều dài
10m
, tăng chiều rộng
20m
thì diện tích hình chữ nhật tăng
2
2700m
. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật.
Bài 14*. Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo lũy tiến, nghĩa là
nếu sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện
1kwh
tăng theo các mức sau. Mức thứ nhất:
Tính cho
100
số điện đầu tiên. Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ
101
đến
150
, mỗi số đắt
hơn
150
đ so với mức thứ nhất. Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ
151
đến
200
, mỗi số đắt
hơn
200
đ so với mức thứ hai. Ngoài ra người dùng điện còn phải trả thêm
10%
thuế giá trị
gia tăng (VAT). Tháng qua nhà Cường dùng hết
165
số điện và phải trả
95700
. Hỏi mỗi số
điện mức thứ nhất giá bao nhiêu?
Dạng 3. Hình học tổng hợp
Bài 15. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác HIK vuông tại
H, HI = 15cm, IK = 25cm.
Tam giác ABC và HIK có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Nếu hai tam giác đồng dạng,
hãy tìm tỉ số đồng dạng và tỉ số chu vi của hai tam giác.
Bài 16. Cho
ABC
có các đường cao BK và CI cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tam giác AIC đồng dạng với tam giác AKB từ đó chứng minh:
AI.AB = AK.AC
;
b) Chứng minh rằng:
AIK và
ACB đồng dạng;
c) Chứng minh rằng:
2 BI.BA + CK.CA = BC .
Bài 17. Cho ABC vuông tại A, có
AB 6cm, AC 8cm
. Đường phân giác của góc ABC
cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ
CE BD
tại E.
a) Tính độ dài BC và tỉ số
AD
DC
;
b) Chứng minh: ABD và EBC đồng dạng. Từ đó chứng minh:
BD.EC = AD.BC
;
c) Chứng minh: CD CE
=
BC BE
;
d) Gọi EH là đường cao của EBC. Chứng minh:
CH.CB = ED.EB
;
Bài 18. Hình bình hành ABCD có đường chéo
AC BD
. Vẽ AM
BC tại M, AN
CD tại
N.
a) Chứng minh
đồng dạng với
ADN
;
b) So sánh
NAM
và
ABC
;
c) Chứng minh: AB.MN = AC.AM;
d) Chứng minh: CB.CM + CN.CD = CA2
;
e) Cho AM = 16cm, AN = 20cm, chu vi hình bình hành bằng 108cm. Tính diện tích hình
bình hành ABCD.
Dạng 4*. Nâng cao
Bài 19. Giải các phương trình sau:
a)
5 4 3 2 1
95 96 97 98 99 100
x x x x x x
;
b)
1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2
11 12 13 14 15 16
x x x x x x
;
c)
6 2 3 5
x x x x 4 3 1
;
d)
6 1 4 3
x x x x 1 6 3 4
.
Bài 20. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:
1. Tìm GTNN của biểu thức:
a)
2 A x x 7 11
b)
D x x 2 3
c)
2
3 4
1
x
C
x
d)
2
5
4 7
B
x x
e)
2
2
1
1
x x A
x x
f)
x x x x 1 2 3 6
2. Tìm GTLN của biểu thức:
a)
2
2
5 22 25
4 4
x x B
x x
b)
2
2
2 4 9
2 4
x x A
x x
c)
2 2 C x x x x 3 1 21 3
d)
2
6 8
1
x
D
x
- CHÚC CON ÔN TẬP TỐT -
0 Nhận xét