Câu 1:  (1,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số :

a)  y=3x+3+x|x|2                     

b) y=|2x+1|22x23x+1                 


Câu 2: (2,0 điểm) Cho hàm số bậc hai y=ax2+bx+3(a0) có đồ thị (P), biết rằng đồ thị (P) có đỉnh S(2;1). Tính 2ab?


Câu 3: (1,0 điểm) Cho phương trình m2x+1=x+3m22m. Xác định m để phương trình đã cho nghiệm đúng xR.


Câu 4: (2,0 điểm)

a) Cho phương trình mx22(m+1)x4+m=0. Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

b) Cho phương trình (m1)x22mx+m4=0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa x12+x22=20.


Câu 5: (1,0 điểm) Giải các phương trình :

a) |x23x+22|=x1                                 

b) 63x2x+6=x


Câu 6: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình : {3x1212y=112y+2x1=4 


Câu 7: (1,0 điểm) Cho a=(2;1),b=(3;4),c=(7;2). Tìm vectơ p sao cho : 4p2a=b3c


Câu 8: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(1;1). Tìm tọa độ diểm E biết điểm E thuộc trục tung và ba điểm A,B,E thẳng hàng.


Câu 9 : (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB=5;AC=6;BC=7. Tính : AB.AC.










































HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn Loigiaihay.com

Câu 1 (VD): Tìm tập xác định của các hàm số :

a)  y=3x+3+x|x|2                     

b) y=|2x+1|22x23x+1 

Phương pháp:

Biểu thức f(x) xác định nếu f(x)0.

Biểu thức 1f(x) xác định nếu f(x)0.

Cách giải:

a) y=3x+3+x|x|2

ĐK:


TXĐ: D=[3;3]{2;2}

b) y=|2x+1|22x23x+1

ĐK: 2x23x+10{x1x12

TXĐ : D=R{12;1}  

Câu 2 (VD): Cho hàm số bậc hai y=ax2+bx+3(a0) có đồ thị (P), biết rằng đồ thị (P) có đỉnh S(2;1). Tính 2ab?

Phương pháp:

Đỉnh parabol (b2a;Δ4a), lập hệ phương trình ẩn a,b.

Cách giải:

Ta có: 2=b2a4a+b=0 (1)

Điểm S(2;1)P 4a2b+3=12ab=2  (2)


Từ (1) và (2) suy ra {4a+b=02ab=2{a=1b=4

Vậy 2ab=24=2.

Câu 3 (VD ): Cho phương trình m2x+1=x+3m22m. Xác định m để phương trình đã cho nghiệm đúng xR.

Phương pháp:

Phương trình ax+b=0 nghiệm đúng với mọi x a=b=0.

Cách giải:

m2x+1=x+3m22m (m21)x=3m22m1

Phương trình đã cho nghiệm đúng xR

 {m21=03m22m1=0 


Vậy m=1.

Câu 4 (VD ):

a) Cho phương trình mx22(m+1)x4+m=0. Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

b) Cho phương trình (m1)x22mx+m4=0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa x12+x22=20.

Phương pháp:

a) Phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm kép {a0Δ=0.

b) Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm.

Sử dụng Vi – et thay vào đẳng thức bài cho, giải phương trình ẩn m và kết luận.

Cách giải:

a) Cho phương trình mx22(m+1)x4+m=0. Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

Phương trình có nghiệm kép {a0Δ=0{m06m+1=0 


b) Cho phương trình (m1)x22mx+m4=0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa x12+x22=20.

Để phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thì {m10Δ=20m160{m1m45

Theo định lý Vi-et ta có : {x1+x2=2mm1x1.x2=m4m1

Ta có : x12+x22=20 (x1+x2)22x1x2=20

2m2+10m8(m1)2=20 


Câu 5 (VD ): Giải các phương trình :

a) |x23x+22|=x1                                 

b) 63x2x+6=x

Phương pháp:

a) |f(x)|=g(x){g(x)0f(x)=±g(x)

b) f(x)=g(x){g(x)0f(x)=g2(x)

Cách giải:

a) |x23x+22|=x1 


{x1[x25x+4=0x2x=0 {x1[[x=1x=4[x=1x=0 [x=1x=4

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;4}.

b) 63x2x+6=x 3x2x+6=6x

{6x03x2x+6=(6x)2 {x63x2x+6=x212x+36 {x62x2+11x30=0 


Vậy tập nghiệm của phương trình S={2;152}.

Câu 6 (VD): Giải hệ phương trình : {3x1212y=112y+2x1=4 

Phương pháp:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ: {u=x1v=12y(u,v0)

Cách giải:

 

Điều kiện: x1;y12

Đặt : {u=x1v=12y(u,v0)

Hệ phương trình trở thành: {3u2v=12u+v=4{u=1v=2


Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(2;32).

Câu 7 (TH): Cho a=(2;1),b=(3;4),c=(7;2). Tìm vectơ p sao cho : 4p2a=b3c

Phương pháp:

Sử dụng công thức ka±lb=(kx1±lx2;ky1±ly2).

Cách giải:

4p2a=b3c

p=14(2a+b3c) =14(2.2+33.(7);2.1+43.2) =14(28;0)=(7;0)

Vậy p=(7;0).

Câu 8 (VD ): Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(1;1). Tìm tọa độ diểm E biết điểm E thuộc trục tung và ba điểm A,B,E thẳng hàng.

Phương pháp:

Gọi E(0;y)Oy.

A,B,E thẳng hàng AB cùng phương AE.

Cách giải:

Ta có: EOyE(0;y) 

AB=(2;2) ; AE=(3;y+1)

Ba điểm A,B,E thẳng hàng AB cùng phương AE.

32=y+12 2(y+1)+6=0y=2

Vậy E(0;2).

Câu 9 (VD ): Cho tam giác ABC có AB=5;AC=6;BC=7. Tính : AB.AC.

Phương pháp:

Nhận xét ABAC=CB và bình phương hai vế.

Cách giải:

Ta có ABAC=CB

(ABAC)2=(CB)2

AB22AB.AC+AC2=CB2

AB.AC=AB2+AC2CB22 =52+62722=6

Vậy AB.AC=6.