Đề bài


Câu 1( 3,5 điểm) Cho hàm số :y=x22mx+3

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số khi m=2.

2. Dựa vào đồ thị (P), biện luận theo k số nghiệm của phương trình:x24x+k=0

3. Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (;2020).


Câu 2(2,5 điểm) Giải các phương trình sau:

1. x22x5|x1|5=0

2. x23x+32x+3=0


Câu 3(1 điểm) Cho phương trình:

x44x2+a=0( với a là tham số )

1. Giải phương trình đã cho khi a=5

2. Xác định a để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn [2;3]


Câu 4(3 điểm)

Trong hộ trục tọa độ (Oxy) cho bốn điểm:A(2;1),B(3;4),C(4;3),D(3;2)

1. Chứng minh bốn điểm đã cho tạo thành hình bình hành ABCD. Tìm tọa độ tâm hình bình hành đó.

2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm E thỏa mãn: BE=2AD3GC.

3. Lấy điểm M di động. Dựng điểm N sao cho MN=MA+3MB2MC. Chứng minh rằng MN luôn đi qua một điểm cố định.











































Lời giải chi tiết

Câu 1(VD)

Phương pháp:

1.

Thay m=2 vào hàm số.

Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Đồ thị: Xác định bề lõm, đỉnh và trục đối xứng của đồ thị và một số điểm thuộc đồ thị.

2.

Đặt hàm số của (P): y=f(x).

Đưa phương trình đã cho về dạngf(x)=g(x)

Số nghiệm của phương trình f(x)=g(x) là số giao điểm của hai đồ thị y=f(x) và y=g(x).

3. Tìm khoảng nghịch biến D của hàm số y=x22mx+3. Hàm số nghịch biến trên (;2020) khi và chỉ khi (;2020)D.

Giải:

1.

Thay m=2 vào hàm số ta  được (P):y=x24x+3.

Do 1>0, hàm số đồng biến trên (2;+), nghịch biến trên (;2).

Bảng biến thiên:

 

Đồ thị:

Đồ thị có bề lõm hướng lên trên, đồ thị có đỉnh (2;1). Đồ thị nhận đường thẳng x=2 làm trục đối xứng.

Đồ thị đi qua điểm A(0;3),B(1;0),C(3;0).

 

2. Đặt f(x)=x24x+3

x24x+k=0(1)x24x+3=3k

Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của (P):y=f(x) và (d):y=3k.

 

Từ đồ thị ta thấy:

Số giao điểm bằng 0 khi và chỉ khi 3k<1k>4.

Số giao điểm bằng 1 khi và chỉ khi 3k=1k=4.

Số giao điểm bằng 2 khi và chỉ khi 3k>1k<4.

3.

Hàm số nghịch biến trên (;m). Hàm số đã cho nghịch biến trên (;2020) khi và chỉ khi (;2020)(;m)m2020.

Câu 2(VD):

Phương pháp:

1. Đặt |x1|=t(t0), đưa phương trình về phương trình ẩn t.

2. A=B{B0A=B2

Giải:

1.

x22x5|x1|5=0

(x1)25|x1|6=0(1).

Đặt |x1|=t(t0). Phương trình (1) trở thành:

 t25t6=0t=6

|x1|=6[x1=6x1=6[x=7x=5

2. x23x+32x+3=0


Câu 3(VD)

Phương pháp:

1. Thay a=5 vào phương trình. Đặt x2=t(t0), đưa về phương trình ẩn t. Giải t tìm x.

2. Đưa về hai phương trình bậc hai

x44x2+a=0()(x22)2=4a{a<4[x2=2+4a(1)x2=24a(2)

(*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 2 nghiệm phân biệt không trùng với phương trình (1).

Giải:

1. Thay a=5 vào phương trình ta được x44x25=0(1)

Đặt x2=t(t0), (1) trở thành:


x=±5

2.

x44x2+a=0()(x22)2=4a{a<4[x2=2+4a(1)x2=24a(2)

(*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 2 nghiệm phân biệt không trùng với phương trình (1)

(2) có 2 nghiệm phân biệt 24a>0a>0

Khi 0<a<4 các nghiệm của (*) đều thỏa mãn x2<4. Hay (*) luôn có có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [2;2]

Vậy 0<a<4 thì phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn [2;3]

Câu 4(VD)


Phương pháp:

1. ABCD là hình bình hành AB=DC

Tâm O của hình bình hành: {xO=xA+xC2yO=yA+yC2

 

2. Tìm điểm G.

Sử dụng công thức: AD=BDBA, tính chất trọng tâm BG=23BO, tính chất trung điểm BO=12BD.

3. Gọi I là trung điểm của MN.

Sử dụng quy tắc cộng, trừ vectơ chứng minh I là điểm cố định.

Cách giải:

 

1.

Ta có AB=(32;4(1))=(1;5);


AB=DCABCD là hình bình hành.

Tâm O của hình bình hành là chung điểm chung của AC và BD nên : {xO=xA+xC2=3yO=yA+yC2=1O(3;1)

2.

BE=2AD3GC=2(BDBA)3(BCBG)=2BD2BA3BC+3BG=2BD2BDBC+3.23BO=CB+BD=CDCD=BA}EA

3.

MN=MA+3MB2MC=MA+MC+3CB=2MO+3CBMNMOMO=3CBON+OM=3CB2OI=3CBOI=32CB

Do O,C,B là các điểm cố định nên I là điểm cố định.

Vậy MN luôn đi qua điểm cố định I.