Đề bài
Câu 1. (2 điểm)
1) Tìm tập xác định của hàm số
2) Cho tập hợp và . Tìm để .
Câu 2. (2 điểm)
1) Tìm để hàm số đồng biến trên .
2) Xét tính chẵn lẻ của hàm số .
Câu 3. (2 điểm)
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2) Tìm để phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt.
Câu 4. (2 điểm)
Trong mặt phẳng cho .
1) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác và tọa độ điểm sao cho là hình bình hành.
2) Tam giác nhận lần lượt là trung điểm của các cạnh . Tính tọa độ các điểm .
Câu 5. (1 điểm)
Tìm a, b, c để đồ thị hàm số là đường Parabol có đỉnh và đi qua điểm .
Câu 6. (1 điểm)
1) Cho tam giác có trọng tâm G và hai điểm thỏa mãn , . Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.
2) Cho tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn . Điểm thuộc . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
Lời giải chi tiết
Câu 1. (VD)
1) Tìm tập xác định của hàm số
2) Cho tập hợp và . Tìm để .
Phương pháp
1) Hàm xác định khi và chỉ khi .
Hàm xác định khi và chỉ khi .
2) Hai tập số trong được gọi là giao bằng rỗng nếu chúng rời nhau trên .
Cách giải
1) Điều kiện xác định:
Tập xác định:
2)
Câu 2. (TH)
1) Tìm để hàm số đồng biến trên .
2) Xét tính chẵn lẻ của hàm số .
Phương pháp
1) Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi .
2) Các bước xét tính chẵn- lẻ của hàm số
B1: Tìm tập xác định của hàm số.
B2: Kiểm tra điều kiện
B3: Kiểm tra điều kiện:
Nếu thì là hàm số chẵn.
Nếu thì là hàm số lẻ.
Nếu thì hàm số không chẵn không lẻ.
Cách giải
1) Ta có:
đồng biến trên khi và chỉ khi
2) TXĐ:
Ta có:
Do đó hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 3. (VD)
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2) Tìm để phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt.
Phương pháp
1) Hàm số có đỉnh nhận trục làm trục đối xứng.
Nếu thì hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên và đồ thị có bề lõm hướng lên trên.
Nếu thì hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên và đồ thị có bề lõm hướng xuống dưới.
2) Nghiệm của phương trình là hoành độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số và .
Cách giải
1) Ta có: , và .
Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên .
Bảng biến thiên:
, bề lõm hướng xuống dưới.
Đồ thị có đỉnh , nhận đường thẳng làm trục đối xứng.
Đồ thị đi qua điểm
Đồ thị:
2) Hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng là nghiệm của phương trình .
Do đó phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm có hoành độ âm phân biệt.
Từ đồ thị ta có đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm có hoành độ âm phân biệt khi và chỉ khi .
Vậy .
Câu 4. (VD)
Trong mặt phẳng cho .
1) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác và tọa độ điểm sao cho là hình bình hành.
2) Tam giác nhận lần lượt là trung điểm của các cạnh . Tính tọa độ các điểm .
Phương pháp
1) Trọng tâm G của tam giác MNP là
2) Sử dụng tính chất trung điểm là trung điểm của .
Hiệu của hai vectơ: .
Cách giải
1) Trọng tâm G của tam giác MNP nên tọa độ của G là:
2) lần lượt là trung điểm của
M là trung điểm của AB nên
N là trung điểm của BC nên
Vậy .
Câu 5. (VD)
Tìm a, b, c để đồ thị hàm số là đường Parabol có đỉnh và đi qua điểm .
Phương pháp
Đồ thị hàm số có đỉnh .
thuộc đồ thị .
Cách giải
Đồ thị hàm số có đỉnh nên ta có:
thuộc đồ thị nên . Thay vào (1) ta được:
.
Vậy
Câu 6. (VDC)
1) Cho tam giác có trọng tâm G và hai điểm thỏa mãn , . Cứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.
2) Cho tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn . Điểm thuộc . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
Phương pháp
1) P, Q, G thẳng hàng khi và chỉ khi .
2)
B1: Gọi N là trung điểm của AB, O’ là điểm đối xứng O qua N, M' đối xứng M qua N.
B2: Tìm quỹ tích điểm M’.
B3: . Đánh giá CM’ tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất cần tìm.
Cách giải
1)
Suy ra cùng phương. Hay P, Q, G thẳng hàng.
2)
Gọi N là trung điểm của AB, O’ là điểm đối xứng O qua N, M’ đối xứng M qua N. Khi đó:
Ta có tam giác đều cạnh a nội tiếp đường tròn nên có bán kính .
Mặt khác, ta có:
.
Do O, N cố định nên M’ luôn thuộc đường tròn tâm O’, bán kính .
(C’ đối xứng C qua N).
khi . Suy ra O là điểm đối xứng M qua N. Hay M, C, O thẳng hàng.
0 Nhận xét