ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ RẠNG ĐÔNG
Bài 1: ( 1,5điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng
sau :
8 7 5 6 6 4 5
5 6 7 8 3 6 2
5 6 7 3 2 7 6
2 9 6 7 5 8 5
a) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu
b) Tính điểm trung bình bài kiểm tra ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
3
Bài 2: (2ñ)
a) Thu gọn đơn thức : A = -8x3y(
4
-1
x
2y
3
)(3xy5
)
2
b)Thu gọn đa thức M =–3xy2
+
1
3
x
2y
5 – x
2y + xy2 –
1
3
x
2y
5 + 4x2y
c) Tính giá trị của đa thức M tại x = 1 ; y =
1
3
Bà i3: ( 2ñ)
Cho các đa thức : P(x) = x3 + 5x2 –3x –
5
3
Q(x) = – 3x3 + 5x2 – 4x + 2
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x).
Bài 4: (1,5ñ)
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) -3x + 7
b) x
2 –
1
3
x
Bài 5:(0,5 đ) Trong học kì 2 điểm các bài kiểm tra môn Toán của bạn An như sau :
Hệsố 1 Hệsố 2 Điểm kiểm tra HKII
9 5 7 8 9,5 7 7,5 x ?
Em hãy tính điểm tra học kì 2 môn Toán của bạn An ( x) phải là bao nhiêu để điểm trung
bình môn toán học kì 2 của bạn An là 8,0 điểm ?
Bài 6:( 2,5ñ) Cho
ABC
vuông tại A ,gọi BD là tia phân giác của góc B(
D AC
).
Vẽ
DE BC (E BC) .
a) Chứng minh: ∆ABD = ∆EBD
b) Chứng minh AEB cân .
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho BF = BC. Chứng minh: E,D,F thẳng
hàng
0 Nhận xét