ĐỀ 1
Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau:
 a/
14 6 5 9 4 5 − + − b/
3 5
3 6 6 1
+
+ +
 c/
10 5 8
2 1 3 5
+
+ +
Bài 2: Cho hai hàm số có đồ thị là (d1):
y = 3x − 4
và (d2):
3
2
+
=
x
y
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng (d3): y = ax + b (a
0) biết (d3) cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ là -3 và song song với (d2).
Bài 3: Cách đây hơn 1 thế kỷ, nhà khoa học người Hà Lan Hendrich Lorentz đưa ra
công thức tính số cân nặng lí tưởng của con người theo chiều cao như sau:
150 100 T M T
N
= − −
(công thức Lorentz). Trong đó: M là số cân nặng lí tưởng (kg),
T là chiều cao (cm), N = 4 với nam và N = 2 với nữ.
 a) Bạn Huy (là nam ) chiều cao là 1,75m. Hỏi cân nặng của bạn nên là bao nhiêu kg
để đạt lí tưởng (làm tròn kết quả đến kg)?
 b) Với chiều cao bằng bao nhiêu thì số cân nặng lí tưởng của nam giới và nữ giới
bằng nhau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Bài 4: Một ô tô có bình chứa xăng đựng được 40 lít xăng. Cứ chạy 100km thì ô tô tiêu
thụ hết 8 lít xăng. Gọi x(km) là quãng đường ô tô chạy và y(lit) là số lít xăng ô tô
tiêu thụ.
 a/ Lập công thức tính y theo x.
 b/ Khi ô tô chạy từ TP HCM đến Đà Lạt quãng đường dài 290km thì số lít xăng
trong bình còn bao nhiêu nếu lúc đầu bình đầy ( làm tròn kết quả đến lít)?
Bài 5: Từ một ngọn hải đăng cao 75m, người ta quan sát hai lần thấy một chiếu thuyền
đang hướng về phía hải đăng các góc hạ lần lượt là 300 và 450 ( như hình vẽ). Hỏi
chiếc thuyền đi được bao nhiêu mét giữa hai lần quan sát (làm tròn đến mét)?
Bài 6:
 Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R, trên (O) lấy M ( MA<MB),vẽ tiếp
tuyến Ax, By với đường tròn (Ax, By, M nằm cùng nửa mặt phẳng với bờ AB ).
Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Gọi E là giao điểm của AM và OC, F
là giao điểm của BM và OD.
 a/ Chứng minh: OC
AM tại E và 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn.
 b/ Chứng minh:
0
90
ˆ
COD =
và CE.DF.OE.OF = R