SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT ANHXTANH

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I LỚP 11 NĂM HỌC 2018-2019
Môn Toán
(Thời gian: 90 phút, không kể phát đề)

Câu 1. Tập xác định của hàm số   là:
A. R∖{kπ,kϵZ} B. R∖{1} C. R∖{k2π,kϵZ} D. R∖(0;π) 
Câu 2. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm chẵn?
A. y = sin2x      B.             C.            D. y = cos(3x)
Câu 3. Chu kỳ của hàm số y = tanx là:
A. T=2π B. T=π C. T=π/2 D. T=4π 
Câu 4. Hàm số y = sinx + cosx có giá trị lớn nhất là :
A. 2            B. 0      C.                D.  
Câu 5. Phương trình lượng giác:   có nghiệm là:
A.          B. 
C.                            D. 
Câu 6. Phương trình lượng giác:   có nghiệm là:
A.  B. C.  D.Vô nghiệm
Câu 7. Số nghiệm của phương trình :   với   là :
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 8. Với giá trị nào của m thì phương trình cosx – m = 1 có nghiệm:
A.  B.  C.  D. 
Câu 9. Nghiệm dương bé nhất của phương trình :   là :
A.  B.  C.  D.  
Câu 10. Số nghiệm của phương trình :   với   là :
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 11. Nghiệm của phương trình :   là :
A.  B.  
C.  D.  
Câu 12. Phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi và chỉ khi:
A. a2 + b2 > c2 B. a2 + b2 < c2 C. a2 + b2   c2 D. a2 + b2   c2
Câu 13. Cho phương trình: 3(sinx + cosx) – sin2x – 1 = 0 (1), đặt t = sinx + cosx 
 , t∈[-√2;√2] . Khi đó, phương trình (1) trở thành:
A. 3t-1=0 B. t^2-3t=0
C. t^2+3t-1=0 D. t^2-3t+1=0
Câu 14. Phương trình sin2x – (1 +  ). sinx cosx +  cos2x = 0  có nghiệm là:
A. B.  
C.  D.  
Câu 15. Giá trị của m để phương trình (3cosx – 2)(2cosx + 3m – 1) = 0  có đúng 3 nghiệm phân biệt   là
A.  B.  C.  D.  
Câu 16. Một hộp chỉ chứa 8 bóng đèn màu đỏ và 5 bóng đèn màu xanh. Số cách chọn được một bóng đèn từ hộp đó bằng
A. 5       B. 8 C. 40    D. 13
Câu 17. Từ tỉnh A tới tỉnh B có thể đi bằng ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Từ tỉnh B tới tỉnh C có thể đi bằng ô tô hoặc tàu hỏa. Muốn đi từ tỉnh A sang tỉnh C bắt buộc phải đi qua tỉnh B. Số cách đi từ tỉnh A sang tỉnh C là:
A. 4                                B. 8                                C. 6                              D. 10
Câu 18. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 752                            B. 160                           C. 156                           D. 240
Câu 19. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5?
A. 42                            B. 40                           C. 38                           D. 36
Câu 20. Có 4 tem thư khác nhau và 4 bì thư khác nhau. Có bao nhiêu cách dán tem thư vào bì thư, biết rằng mỗi tem thư chỉ dán vào một bì thư
A. 16                            B. 12                            C. 24                                    D. 4
Câu 21. Số chỉnh hợp chập k của n phần tử (k∈N,n ∈N ,1≤k≤n) bằng:
A. A_n^k=k!/n!                   B. A_n^k=n!/(n-k)!                C. A_n^k=(n-k)!/n!                  D. A_n^k=n!/k!                   
Câu 22. Trong mặt phẳng, cho tập hợp P gồm 7 điểm (trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng). Hỏi có thể thành lập được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là các điểm thuộc tập hợp P:
A. 35                           B. 21                               C. 10                                D. 210
Câu 23. Với (k∈N,n ∈N,1≤k≤n) khẳng định nào sau đây là sai?
A. A_n^1=1                   B. A_n^n=P_n                      C. C_n^k=C_n^(n-k)                 D. C_n^k=A_n^(n-k)                 
Câu 24. Cần sắp xếp 3 học sinh nữ và 5 học sinh nam thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho 3 học sinh nữ luôn đứng gần nhau?
A. 6!                           B. 9!                                 C. 6!.3!                            D. 6!+3!      
Câu 25. Trong Ban chấp hành đoàn trường THPT A có 7 người. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 người vào Ban thường vụ với các chức vụ: Bí thư, phó bí thư và ủy viên?
A. A_7^3                          B. C_7^3                                 C. P_7                                D. P_3                    
Câu 26. Một tổ gồm 8 nam và 6 nữ, cần thành lập một nhóm 5 người trong đó phải có 2 người nữ. Hỏi có bao nhiêu cách thành lập?        
A. C_14^5                       B. A_14^5                                 C. C_8^2.C_6^3                         D. C_6^2.C_8^3
Câu 27. Cho hệ thức: n^2.P_2-n.P_3=8 với n∈N^*, tìm được bao nhiêu số n thỏa mãn hệ thức?
A. 1                          B. 2                                      C. 3                                 D. 4
Câu 28. Từ tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau trong đó nhất thiết phải có chữ số 5?
A. 1650                    B. 1560                               C. 1056                           D. 1605
Câu 29. Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên bi xanh và 8 viên bi vàng. Lấy ra 4 viên bi, hỏi có bao nhiêu cách lấy sao cho 4 viên bi có đủ ba màu?
A. 1290                    B. 1902                                C. 1920                           D. 9120
Câu 30. Xếp 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 5 học sinh lớp C thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau?
A. 63630                  B. 36630                             C. 36360                         D. 63360
Câu 31. Trong khai triển thành đa thức của biểu thức:  , hệ số của số hạng chứa   là:
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 32.  Hệ số của số hạng chứa  trong khai triển thành đa thức của biểu thức  bằng
A.  .                     B.  . C.  . D.  .
Câu 33. : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển thành đa thức của biểu thức  
A. 59136 B. 213012 C. 12373 D. 139412
Câu 34. Cho   . Tìm số nguyên dương n bé nhất sao cho tồn tại số k, thỏa mãn:  ,   ,  
A.    B.    C.    D.   
Câu 35. Với n là số nguyên dương, gọi   là hệ số của   trong khai triển thành đa thức của  . Tìm   để  
A. n=5 B. n=4 C. n=3 D. n=2
Câu 36. Trong mặt phẳng   cho điểm  . Phép tịnh tiến theo vectơ   biến   thành điểm có tọa độ là: 
A.  . B.  .   C.  . D.  .
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ , cho phép biến hình  xác định như sau: Với mỗi điểm   ta có điểm   sao cho   thỏa mãn    . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  là phép tịnh tiến theo vectơ  .
B.   là phép tịnh tiến theo vectơ  .
C.   là phép tịnh tiến theo vectơ .
D.   là phép tịnh tiến theo vectơ  .
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ  , cho đường tròn   có phương trình  . Ảnh của đường tròn   qua phép tịnh tiến theo vectơ   có phương trình là:
A.  B.  
C.  D.  
Câu 39. Trong mặt phẳng   cho   điểm ,  . Gọi điểm   và điểm  lần lượt là ảnh của điểm   và điểm   qua phép tịnh tiến theo vectơ  .Khẳng định nào đúng?
A. Tứ giác   là hình thang. B. Tứ giác   là hình bình hành.
C. Tứ giác   là hình bình hành.                                D. Bốn điểm ,  ,  ,   thẳng hàng.
Câu 40. Trong tứ giác ABCD có   ,  ,   ,  ,  . Độ dài cạnh AD bằng
6 B.            C.                                D. 7
Câu 41. Trong mặt phẳng   cho điểm  . Tọa độ điểm   là ảnh của điểm   qua phép quay tâm O góc quay   là
A.  .                 B.  .                  C.  .              D.  .
Câu 42. Cho hình chữ nhật có điểm   là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm   góc quay  ,   biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. Không có. B. Hai.         C. Ba. D. Bốn.
Câu 43. Ảnh của đường thẳng   qua phép quay tâm O góc quay   có phương trình là
A.               B.  
C.  . D.  
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm  . Phép vị tự tâm O, tỉ số   biến điểm M thành điểm có tọa độ là
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 45. Cho phép vị tự tâm   tỉ số   biến mỗi điểm   thành điểm  . Khẳng định nào đúng
A.  . B.  .
C.  . D.  . 
Câu 46. Trong măt phẳng   cho đường thẳng   có phương trình  . Phép vị tự tâm   tỉ số   biến   thành đường thẳng có phương trình là
A.  . B.  .
C.  . D.  .
Câu 47. : Trong mặt phẳng tọa độ  , cho ba điểm   và  Phép vị tự tâm   tỉ số   biến điểm   thành điểm  , biến điểm   thành điểm  . Khẳng định nào đúng?
A.  B. 
C.  D.  
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ   Cho hai đường thẳng   và   lần lượt có phương trình:   và  , điểm   Phép vị tự tâm   tỉ số   biến đường thẳng   thành   . Giá trị của   bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) . Phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số   và phép quay tâm O góc 90o . Phép đồng dạng F biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình:
A.  . B.  .
C.  . D.  .
Câu 50. Cho hình bình hành ABCD tâm O, trên cạnh AB lấy điểm I sao cho  . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Phép đồng dạng F biến tam giác AGI thành tam giác COD. Hỏi F được hợp thành bởi hai phép biến hình nào theo thứ tự dưới đây :
Phép tịnh tiến theo vectơ   và phép vị tự tâm B, tỉ số   
Phép đối xứng tâm G và phép vị tự tâm B, tỉ số   
Phép vị tự tâm A, tỉ số   và phép đối xứng tâm O
Phép vị tự tâm A, tỉ số   và phép đối xứng tâm G
1a 2d 3b 4c 5a 6b 7a 8d 9a 10b
11a 12c 13b 14c 15a 16d 17b 18c 19d 20c
21b 22a 23d 24c 25a 26d 27a 28b 29c 30d
31a 32a 33a 34b 35a 36c 37c 38c 39d 40b
41b 42b 43d 44c 45a 46c 47a 48d 49c 50c