Đề bài

Câu 1 (2đ) Cho hình chữ nhật ABCD, AB=3;AD=4 Hãy tính?

   a. |AB+AD|

   b. |2AB+3AD|


Câu 2 (1đ) Cho ΔABC có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM.  Chứng minh các đẳng thức vectơ sau:

   a) AB+CI=AI+CB

   b) 2IA+IB+IC=0


Câu 3 (2đ) Cho các véc tơ : a=(2;3) , b=(5;1) và c=(5;12).

   a) Tính toạ độ véc tơ  u=2a+3b  .

   b) Phân tích vectơ c theo hai vectơ a và b.


Câu 4 (2.5đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(4;1); B(0;3); C(1;2).

   a) Chứng minh ba điểm A, B, C lập thành ba đỉnh của một tam giác.

   b) Tìm tọa độ của trung điểm cạnh AB.

   c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

   d) Tìm tọa độ điểm D của hình bình hành ABCD.

   e) Tìm tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho AE+BE  đạt giá trị nhỏ nhất.


Câu 5 (1đ) Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của AB.

   a. Tính DM theo DA và DC;

   b. Gọi N là điểm thỏa mãn NC+2NA=0. Chứng minh D, N, M thẳng hàng.


Câu 6 (0.75đ) Cho tam giác ABC.Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn

|MA+MB+MC|=32|MB+MC|


Câu 7 (0.75đ) Biết tháp Eiffel ở thủ đô Paris nước Pháp có chiều cao là 324m. Khi xây dựng người ta thiết kế theo tỉ lệ vàng. Tính độ cao từ mặt đất tới tầng 2 của tháp (Đoạn AB)




































Lời giải chi tiết

Câu 1 (2 điểm)

a) Ta có:

ABCD là hình chữ nhật nên |AB+AD|=|AC|=AC

Tam giác ABC vuông tại B nên theo Pitago ta có:

AC=AB2+BC2 =32+42=5

Vậy |AB+AD|=5.

b) Dựng các điểm E, F sao cho AE=2AB;AF=3AD

AE=2AB=2.3=6AF=3AD=3.4=12

Dựng hình chữ nhật AEMF ta có :

|2AB+3AD|=|AE+AF|=|AM|=AM

Tam giác AEM vuông tại E nên theo Pitago ta có:

AM=AE2+EM2=62+122=65 

Câu 2 (1 điểm)

a. 

AB+CI=AI+CB(ABAI)+CICB=0CI+IBCB=0CBCB=0

b. 2IA+IB+IC=02IA+2IM=0

2(IA+IM)=0 (đúng vì I là trung điểm của AM)

(đpcm)

Câu 3 (2 điểm)

a=(2;3) , b=(5;1) và c=(5;12)

a.

2a=(4;6)3b=(15;3) 

u=2a+3b=(11;3)

b.     Gọi hai số m, n thoã mãn c=ma+nb

Ta có hệ phương trình :{2m5n=53m+n=12{m=5n=3

Vậy : c=5a+3b

Câu 4 (2.5 điểm)

A(4;1); B(0;3); C(1;2).

a. AB=(4;2);AC=(3;1)

Ta có 4321 nên AB,AC không cùng phương.

Vậy A, B, C là 3 đỉnh của tam giác.

b. Gọi M  là trung điểm của AB thì {xM=xA+xB2=4+02=2yM=yA+yB2=1+32=2

M(2;2)

Vậy tọa độ trung điểm của AB là :M(2;2)

c. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì: {xG=4+0+13=53yG=1+3+23=2

G(53;2)

Vậy tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC: G(53;2)

d. BC=(1;1)

ABCD là hình bình hành

AD=BC{xD4=1yD1=1{xD=5yD=0

Vậy D(5;0)

e.

 

Gọi E(xE;0)Ox

Gọi B’ đối xứng với B qua trục Ox thì B(0;3)

AE+BE=AE+BEAB

Do đó AE+BE đạt GTNN bằng AB khi A,B’,E thẳng hàng

AE=kAB{xE4=4k01=k.(4) {k=14xE=3

Vậy E(3;0)

Câu 5 (1 điểm)

a. DM=12(DA+DB)=12(DA+DA+DC)

=12(2DA+DC)=DA+12DC  (1)

b. NC+2NA=0

DCDN+2(DADN)=0DCDN+2DA2DN=03DN=2DA+DC32DN=DA+12DC(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

DM=32DN nên 3 điểm D, M, N thẳng hàng.

Câu 6 (0.75 điểm)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC.

Khi đó

MA+MB+MC=3MGMB+MC=2MI

|MA+MB+MC|=32|MB+MC||3MG|=32|2MI|3|MG|=3|MI|MG=MI

Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của đoạn GI.

Câu 7 (0.75 điểm)

Do xây theo tỉ lệ vàng nên ta có BCAB=1,618BC=1,618AB

Mà BC+AB=324 nên 1,618AB+AB=324

2,618AB=324 AB=123,76

Vậy độ cao của tháp là 123,76(m).