Đề bài


Câu 1. Một mạch điện gồm 3 điện trở R; R; R mắc nối tiếp. Khi hiệu điện thế hai đầu các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R; R; R bằng nhau? Vì sao?


Câu 2. Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ. Điện trở R= 10Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V.

   

   a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1

   b) Giữ nguyên UMN = 12V thay điện trở R1 bằng R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2=I2. Tính điện trở R2.

   



Câu 3.Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 120Ω; R= 60Ω; R = 40Ω mắc song song với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.

    

a) Tính điện trở tương đương qua của đoạn mạch

b) Tính hiệu điện thế U

c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.


























Lời giải chi tiết

Câu 1:

Ba điện trở R; Rvà R mắc nối tiếp.

Khi hiệu điện thế hai đầu các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R; R; R bằng nhau vì I=UR, suy ra R=IU, mắc nối tiếp nên I là bằng nhau, nếu U bằng nhau thì R phải bằng nhau.

 Vậy R= R= R3

Câu 2: 

   

    a) Vì điện trở của Ampe kế vô cùng nhỏ, nên hiệu điện thế UMN chính là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1. Cường độ dòng điện qua Rlà I1=UMNR1=1210=1,2A

    b) Từ công thức I=UR

Suy ra R2=UMNI2=120,6=20Ω

Lưu ý: Ta có thể suy luận: khi thay điện trở R1 bằng điện trở R2 thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đi 1 nửa, điện trở R2 lớn gấp 2 lần, suy ra R= 20Ω.

Câu 3:

a) Tính điện trở tương đương qua của đoạn mạch:

1Rtđ=1R1+1R2+1R3=120=20Ω

Rtđ=20.

b) Tính hiệu điện thế U=I.R=3.20=60V

c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

I1=60120=0,5A

I2=6060=1A