Đề bài


Câu 1. Từ bảng nhiệt độ nóng chảy, hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Người ta thường chọn kim loại nào làm dây tóc bóng đèn?

- Để đo nhiệt độ ở các vùng địa cực giá lạnh, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân hay nhiệt kế rượu?

- Vật liệu nào dùng để làm cầu chì (một dụng cụ mà khi nhiệt độ qua hệ thống điện tăng, dụng cụ tự ngắt, bảo vệ an toàn cho máy)? 


Câu 2. Lấy ba thí dụ liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc?


Câu 3. Dùng gạch nối để ghép cụm từ bên trái và cụm từ bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

Sự bay hơi

a. có thể xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.

Sự ngưng tụ

b. càng lớn khi nhiệt độ càng cao. 

Tốc độ bay hơi

c. xảy ra với bất kì chất lỏng nào.

Sương mù

d. liên quan đến sự bay hơi.

Nước trong cốc cạn dần

e. liên quan đến sự ngưng tụ

Nước trong bình đậy kín

f. liên quan đến sự bay hơi và ngưng tụ. không cạn dần 



























Lời giải chi tiết

Câu 1.

Cồn bay hơi nhanh hơn nước, vì vậy ngón tay nào đã nhúng vào cồn sẽ cảm thấy lạnh hơn.

Câu 2 .

- Trong hơi thở của ta có nước, khi hà hơi ra gặp gương lạnh nên hơi nước ngưng tụ trên gương làm mặt gương mờ đi.

- Sau một vài phút những hạt nước nhỏ này bay hơi hết và mặt gương lại sáng trở lại.

- Thí nghiệm này chưa hợp lí ở chỗ là đặt 2 cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng, như vậy hai cốc chịu tác động của hai yếu tố khác nhau, cốc trong nhà là gió, cốc ngoài trời là nắng vì vậy không thể so sánh được.