Tröôøng TH& THCS Lê Lợi ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT HKI( 2019-2020)
Hoï vaø teân :. . . . . . . . . . . . . ……... . Moân : Vaät Lí 6
Lôùp :. . . . . Thôøi gian :45’(khoâng keå phaùt ñeà)
Ñieåm Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
A. TRAÉC NGHIEÄM: (6đ)
1/ Dụng cụ dùng để đo độ dài đó là:
A. Cân B. Thước. C. Máy tính D. Tay

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta có thể dùng: 
A. Cân B. Thước C. Bình chia độ D. Lực kế.

3/ Để đo chiều dài sân trường em thì thước thích hợp đó là :
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

4/ Bình chia độ ở hình bên có GHĐ và ĐCNN là: cm3
A. GHĐ 100 cm3, ĐCNN 20 cm3 100 
B. GHĐ 100 cm3, ĐCNN 10 cm3 
C. ĐCNN 100 cm3, GHĐ 10 cm3 
A. ĐCNN 100 cm3, GHĐ 20 cm3 

20 
5/ GHĐ và ĐCNN của thước trong hình bên là: 
0 10 150 cm 
A. GHĐ 10cm, ĐCNN 150cm
B. GHĐ 150cm, ĐCNN 10cm
C. GHĐ 150cm, ĐCNN 5cm
D. GHĐ 5cm , ĐCNN 150cm

6/ Trên chai nước khoáng có ghi 500ml, đó chính là:
A. GHĐ của chai B. ĐCNN của chai
C. Khối lượng của chai D. Vừa là GHĐ vừa là ĐCNN của chai

7/ Để đo thể tích một viên đá không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
A. Một bình chia độ bất kỳ B. Một bình tràn
C. Một ca đong D. Một bình chia độ sao cho viên đá có thể bỏ lọt vào bình

8/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B. Thể tích bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn

9/ Một bàn cá nhân dài khoảng 1m. dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm 
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1cm D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm 

10/ Ở các siêu thị người ta thường dùng loại cân:
A. Cân đòn 
B .Cân y tế
C. Cân Rôbecvan
D. Cân điện tử

11/ ChiÕc bµn häc n»m yªn trªn sàn v×:
A . ChÞu hai lùc c©n b»ng : Lùc n©ng cña sµn vµ lùc hót cña tr¸i ®Êt B . ChÞu lùc nâng cña sµn 
C . Kh«ng chÞu t¸c dông cña lùc nµo D .ChÞu lùc hót cña tr¸i ®Êt

12/ Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: 
A. Trọng lực của 1 quả nặng B. Lực hút của 1 nam châm tác dụng lên miếng sắt
C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực ném của lực sĩ khi ném quả tạ.

13/ Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi:
A.Cục đất sét B. Sợi dây đồng C. Sợi dây cao su D. Tờ giấy

14/ Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A. Lực bất lòng tâm B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học.

15/ Mọi vật khi rơi xuống đều hướng về phía trái đất vì:
A.Trái đất có lực kéo B.Trái đất có lực nén C.Trái đất có lực hút D.Trái đất có lực đàn hồi

16/ Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500…”. Đơn vị thích hợp để điền vào ô trống đó là:
A. mg B. cg C. g D.kg

17/Khi cầu thủ đá chân vào quả bóng sẽ làm quả bóng:
A. bị biến dạng B. biến đổi chuyển động
C. vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động D. nặng hơn.

18/ Khi đi khám sức khỏe, để biết khối lượng của bé thì bác sĩ sẽ dùng loại cân nào :
A. Cân tạ B. Cân y tế C. Cân đòn D. Cân Rôbecvan

II. Em hãy điền từ, cụm từ sau đây : “ lực đẩy, lực hút, đàn hồi, trọng lực, thẳng đứng, từ trên xuống dưới, biến đổi chuyển động” vào chỗ trống sao cho thành câu hoàn chỉnh. (1,5đ)
1 / Mäi vËt trªnTr¸i ®Êt chÞu t¸c dông cña ....................... Lực này có phương....................chiều…………….…
2/ Khi treo quả nặng vào lò xo thì lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực………………
3/ Khi có lực tác dụng vào vật có thể làm cho vật bị biến dạng hoặc……………………………………….
4/ Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ……..

 


<br/>