BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN VẬT LÝ
Mã đề thi 941
Câu 1. Cường độ dòng điện qua dẫn là 1A khi hiệu điện thế hai đầu dây là 16V. Nếu muốn cường độ dòng điện tăng thêm
0,2A thì
A. hiệu điện thế tăng đến 24V. B. hiện điện thế tăng thêm 3,2V.
C. hiệu điện thế tăng thêm 3V. D. hiệu điện thế tăng đến 25V.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây.
B. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây.
C. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế hai đầu dây.
D. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây.
Câu 3. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào hiệu điện thế hai đầu của vật
A. U
R
. B. U
R
. C. U
R
. D. U
R
.
Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I = 0, 5A. Giá trị của điện trở
là
A. 24Ω. B. 18Ω. C. 12Ω. D. 8Ω.
Câu 5. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 0,2A và điện trở R2 = 20Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 0,3A.
Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 6V. B. 10V. C. 5V. D. 8V.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 7. Đoạn mạch gồm điện trở R1 nối tiếp R2 có điện trở tương đương là
A. R1 + R2. B.
R1 + R2
R1.R2
. C. R1.R2. D.
R1.R2
R1 + R2
.
Câu 8. Hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω mắc song song nhau. Sau đó mắc điện trở R3 = 6Ω song song với đoạn mạch trên
thì điện trở của mạch thu được là
A. 12Ω. B. 6Ω. C. 4Ω. D. 9Ω.
Câu 9. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω mắc song song nhau. Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu mạch. Cường độ dòng điện
trong mạch chính là
A. 5A. B. 3A. C. 2A. D. 1A.
Câu 10. Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song?
A. I = I1 = I2. B. Rm =
R1.R2
R1 + R2
. C. 1
Rm
=
1
R1
+
1
R2
. D. U = U1 = U2.
Câu 11. Hai dây đồng tiết diện bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2m, dây thứ hai là 8m. Biết dây thứ nhất có điện trở là
15Ω. Điện trở dây thứ hai là
A. 7,5Ω. B. 60Ω. C. 45Ω. D. 30Ω.
Câu 12. Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu. Lần lượt đặt hiệu điện thế U vào hai đầu
của các đoạn dây thì cường độ dòng điện thu được tương ứng là I1 = 1A và I2 = 2A. Tỉ số `1
`2
bằng
A. 1
4
. B.
1
2
. C. √
2. D. 2.
Câu 13. Khi đặt hiệu điện thế 220V vào hai đầu một dây dẫn dài 1000m thì cường độ dòng điện trong dây là 0,05A. Mỗi mét
dây dẫn trên có điện trở bằng
A. 8, 8Ω. B. 2, 2Ω. C. 4, 4Ω. D. 1, 1Ω.
Câu 14. Một đoạn dây bằng đồng gồm 20 lõi, có điện trở 100Ω. Mỗi lõi của sợi dây đồng này có điện trở
A. 2000Ω. B. 50Ω. C. 5Ω. D. 1000Ω.
Câu 15. Hai đoạn dây dẫn bằng vàng có cùng chiều dài. Đoạn dây thứ nhất có diện tích tiết diện S 1, đoạn dây thứ hai có diện
tích tiết diện S 2.
A. R1R2 = S 1S 2. B. R1S 1 = R2S 2. C. R1
S 1
=
R2
S 2
. D. R1 − R2 = S 1 − S 2.
Trang 1/2 Mã đề 941
Câu 16. Một dây dẫn bằng đồng (điện trở suất ρ = 1, 57.10−7Ωm) có chiều dài 100m, đường kính tiết diện 0,2mm. Điện trở
của dây đồng trên là:
A. 12,5Ω. B. 500Ω. C. 50Ω. D. 125Ω.
Câu 17. Công thức nào sau đây dùng để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn có chiều dài `, đường kính tiết diện d và điện
trở suất ρ
A. R = ρ
`
d
. B. R = ρ
4`
πd
2
. C. R = ρ
`
πd
2
. D. R = ρ
`
2d
.
Câu 18. Để tính toán điện trở suất của một vật hình trụ có điện trở R1, chiều dài `1 và diện tích tiết diện S 1 người ta có thể so
sánh nó với dây dẫn có dạng hình trụ thứ hai. Dây thứ hai có điện trở R2, chiều dài `2 và diện tích tiết diện S 2, điện trở suất ρ2.
Biểu thức so sánh nào sau đây đúng?
A. ρ1
ρ2
=
R2S 1`1
R1S 2`2
. B.
ρ1
ρ2
=
R1S 1`2
R2S 2`1
. C. ρ1
ρ2
=
R1S 2`1
R2S 1`2
. D.
ρ1
ρ2
=
R2S 2`1
R1S 1`2
.
Câu 19. Trên một biến trở có ghi (50 Ω − 2,5A). Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở
là
A. 52,5V. B. 200V. C. 250V. D. 125V.
Câu 20. Biến trở than được tạo thành bởi một lớp than mỏng ép giữa hai lớ sứ cách điện. Biến trở than có điện trở giới hạn rất
lớn. Nguyên nhân của việc này là do
A. lớp than mỏng. B. lớp sứ làm cản trở dòng điện.
C. lớp sứ dẫn điện kém hơn lớp than. D. lớp than dẫn điện kém hơn sứ.
Câu 21. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6V. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A. Để
dùng bóng đèn này với hiệu điện thế 12V người ta mắc nối tiếp nó với một biến trở. Giá trị lớn nhất tối thiểu của biến trở phải
bằng
A. 16Ω. B. 14Ω. C. 10Ω. D. 12Ω.
Câu 22. Khi có dòng điện với cường độ I đi qua điện trở R = 30Ω thì công suất tiêu thụ của điện trở là 1000W. Cường độ dòng
điện I gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 5,8 A. B. 5,6 A. C. 5,4 A. D. 5,2 A.
Câu 23. Khi đặt hiệu điện thế 220V vào hai đầu một thiết bị thì cường độ dòng điện qua thiết bị là 5A. Công suất tiêu thụ của
thiết bị điện này là
A. 4,4 kW. B. 1100 W. C. 44 W. D. 11 kW.
Câu 24. Điện trở của bóng đèn sợi đốt loại 220V - 40W là
A. 1120 Ω. B. 1210 Ω. C. 2110 Ω. D. 1201 Ω.
Câu 25. Một bàn là có công suất 1000W hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V. Sau 60 phút hoạt động, bàn là tiêu thụ
điện năng bằng
A. 1 kWh. B. 6 kWh. C. 10 kWh. D. 0,1 kWh.
Câu 26. Một bếp điện tiêu thụ điện năng 480 kJ trong 20 phút khi mắc vào hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp
gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 2,4 A. B. 1,5 A. C. 1,8 A. D. 2,1 A.
Câu 27. Một bếp điện loại 220V - 2000W hoạt động liên tục trong 1 giờ. Điện năng do bếp tiêu thụ là
A. 2 kWh. B. 2000 kWh. C. 1 kWh. D. 1000 kWh.
Câu 28. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80Ω và nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giây là 500J. Cường độ dòng
điện qua bếp khi đó gần với giá trị nào nhất?
A. 2,52 A. B. 6,4 A. C. 6,25 A. D. 2,5 A.
Câu 29. Với các đại lượng có đơn vị chuẩn, biểu thức nào sau đây mô tả nội dung định luật Joule - Lenz?
A. Q = U It. B. Q =
U
2
R
t. C. Q = RI2
t. D. Q =
A
t
.
Câu 30. Khi tăng cường độ dòng điện qua điện trở lên 3 lần thì nhiệt lượng thu sau cùng một khoảng thời gian
A. tăng 6 lần. B. tăng 9 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - -
0 Nhận xét