TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC 8, NĂM HỌC 2018-2019
I . LÝ THUYẾT:
1. Hóa trị:
Hóa trị I: Na K H Br F Cl Li (I) Cu Ag …
Hóa trị II: S Pb Fe Ca Mn Mg Ba O Hg (II) Cu Zn…
Hóa trị III: Cr Au Fe Al P N…
2. Kim loại: Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au…
3. Phi kim: Br F Cl C H O N Si S P…
4. Công thức tính:
Khối lượng: m= n. M
Thể tích khí ở đktc: V=n.22,4
Nồng độ phần trăm của dung dịch: là số gam chất tan trong 100gam dung dịch: C%=
.100%
Nồng độ mol của dung dịch: là số mol chất tan trong 1 lit dung dịch: CM =
(mol/lit hoặc M)
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của khí oxi?
Oxi có 3 tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nhiều kim loại(trừ Ag, Au, Pt,…) oxit bazơ
Ví dụ: 3Fe + 2O2
0
t
Fe3O4 (oxit sắt từ)
2Cu + O2
0
t
2CuO (đồng (II) oxit)
b. Tác dụng với 1 số phi kim (S, C, P, H2,…)
0
t
oxit axit
Ví dụ: 4P + 5O2
0
t
2P2O5 (đi photpho penta oxit)
S + O2
0
t
SO2 ( lưu huỳnh đioxit)
c. Tác dụng với nhiều hợp chất (CH4, C2H4,...)
Ví dụ: CH4 + 2O2
0
t
CO2 + 2H2O
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của khí hidro?
Khí hidro có 2 tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi
0
t
nước: PTHH: 2H2 + O2
0
t
2H2O
b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ: Hidro + oxit bazơ
0
t
kim loại + nước
VD: H2 + CuO 0
t Cu + H2O
H2 + Fe2O3
0
t
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của nước?
Nước có 3 tính chất hóa học.
a. Tác dụng với tác 1 số kim loại: (Li, K, Na, Ca, Ba,…)
Kim loại + nước
Bazơ + khí hidro
Ví dụ: 2Na + 2H2O
2NaOH + H2↑
b. Tác dụng với 1 số oxit bazơ: (Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO,…)
Oxit bazơ + nước
Bazơ
Ví dụ: CaO + H2O
Ca(OH)2
c. Tác dụng với nhiều oxit axit: (CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5,…)
Oxit axit + nước
Axit
Ví dụ: P2O5 +3H2O
2H3PO4
N2O5 + H2O
CO2 + H2O
SO2 + H2O
SO3 + H2O
Câu 4: Nêu cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?
Nyhiệt phân KMnO4( kali pemangat) hoặc KClO3 (kali clorat),...
PTHH: 2KMnO4
0
t
K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3
0
t xt ,
2KCl + 3O2
Có 2 cách thu khí oxi: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy khí vì oxi nặng hơn không khí.
Câu 5: Nêu cách điều chế hidro?
Để điều chế khí hidro cho kim loại kẽm(sắt, nhôm,magie) tác dụng với axit clo hidric HCl hoặc
axit sunfuric H2SO4.
Axit + kim loại
Muối + khí hidro
Ví dụ: 2HCl + Fe
FeCl2 + H2 ↑
H2SO4 + Fe
FeSO4 + H2 ↑
- Thu khí hidro theo hai cách: Đẩy nước hoặc đẩy không khí.
Câu 6: Nêu các loại phản ứng hóa học đã học? Cho ví dụ.
Loại phản ứng Cách phân biệt Ví dụ
1 Phản ứng hóa
hợp
Có 1 chất sản phẩm CaO + H2O Ca(OH)2;
3Fe + 2O2 Fe3O4
2 Phản ứng phân
hủy
Có 1 chất tham gia CaCO3 CaO + CO2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3 Phản ứng thế Xảy ra giữa đơn chất và hợp chất,
nguyên tử của đơn chất thế chỗ cho
nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
H2 + CuO 0
t
Cu + H2O
Câu 7: .Nêu thành phần của oxit, axit, bazơ, muối. Phân loại.
Oxit: Nguyên tố - oxi
* Có 2 loại chính : - Oxit bazơ : Na2O, CaO, Al2O3, ZnO
- Oxit axit : CO2,SO2,SO3, N2O5, P2O5
Axit: H - gốc axit
* Phân loại: 2 loại
+ Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S,…
+ Axit có oxi: H2SO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4, HNO3,…
Bazơ: Kloại - (OH)
* Phân loại: 2 loại
+ Bazơ tan trong nước . Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…
+ Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)3,…
(những kim loại đọc kèm hóa trị: Fe, Cu , Pb, Hg, Cr,…)
* Phân loại: 2 loại
+ Muối axit (có H). ví dụ: NaHCO3, NaHSO3
+ Muối trung hòa(không có H) ví dụ: NaCl, Na2CO3
Câu 8: Sự cháy ?Điều kiện phát sinh sự cháy?
* Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và phát sáng .
* Điều kiện phát sinh sự cháy :
1. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
2. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
* Muốn dập tắt sự cháy cần phải thực hiện 1 hay đồng thời các biện pháp sau:
1. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy .
2. Cách ly chất cháy với oxi
Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.
Nhóm hóa Tân Bình
Muối: kim loại - gốc axit
0 Nhận xét