BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ và tên: Lớp:
Mã đề thi 952
Câu 1. Khi đặt hiệu điện thế 220V vào hai đầu một máy ấm đun nước sử dụng điện thì công suất của ấm là 1200W. Trong các giá trị
sau, điện trở của ấm gần giá trị nào nhất?
A. 42 Ω. B. 41 Ω. C. 43 Ω. D. 44 Ω.
Câu 2. Điện trở của bóng đèn sợi đốt loại 220V - 40W là
A. 1120 Ω. B. 1210 Ω. C. 2110 Ω. D. 1201 Ω.
Câu 3. Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công suất lớn nhất của bóng đèn là 75W.
B. Khi bóng đèn dùng hiệu điện thế nhỏ hơn 220V thì công suất bóng đèn nhỏ hơn 75W.
C. Bóng đèn phải hoạt động với hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
D. Bóng đèn hoạt động với hiệu điện thế nhỏ nhất là 220V.
Câu 4. Có một loại dây dẫn được làm bằng vật liệu xác định và đường kính dây không đổi. Công thức nào sau đây xác định một liên
hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn đó?
A. R2 − R1 = `2 − `1. B. R1.`2 = R2`1. C. R1.`1 = R2`2. D. R1.R2 = `2`2.
Câu 5. Một loại dây dẫn có điện trở 30Ω với mỗi mét chiều dài dây. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn cùng loại nói
trên thì cường độ dòng điện qua dây là 0,1A. Tính chiều dài được đặt hiệu điện thế là
A. 4m. B. 6m. C. 12m. D. 3m.
Câu 6. Hai dây đồng tiết diện bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2m, dây thứ hai là 8m. Biết dây thứ nhất có điện trở là 15Ω. Điện
trở dây thứ hai là
A. 7,5Ω. B. 45Ω. C. 60Ω. D. 30Ω.
Câu 7. Một đoạn dây bằng đồng gồm 10 lõi, có điện trở 100Ω. Mỗi lõi của sợi dây đồng này có điện trở
A. 50Ω. B. 1000Ω. C. 5Ω. D. 2000Ω.
Câu 8. Một dây dẫn đồng chất dài 24m, đường kính tiết diện 3mm, điện trở 12Ω. Dây dẫn cùng chất liệu dây trên, có chiều dài 12m
đường kính tiết diện 1,5mm có điện trở bằng bao nhiêu?
A. 12Ω. B. 24Ω. C. 36Ω. D. 48Ω.
Câu 9. Hai đoạn dây dẫn bằng vàng có cùng chiều dài. Đoạn dây thứ nhất có diện tích tiết diện S 1, đoạn dây thứ hai có diện tích tiết
diện S 2.
A. R1S 1 = R2S 2. B.
R1
S 1
=
R2
S 2
. C. R1R2 = S 1S 2. D. R1 − R2 = S 1 − S 2.
Câu 10. Một dây nikêlin tiết diện đều có điện trở 100Ω dài 6m. Tính tiết diện của dây nikêlin. Biết điện trở suất của nikêlin là
4.10−7Ωm
A. 0, 024mm2
. B. 0, 015mm2
. C. 0, 048mm2
. D. 0, 030mm2
.
Câu 11. Một dây dẫn hợp kim có chiều dài 100m, diện tích tiết diện 1,2mm2
có điện trở 42Ω. Điện trở suất của vật liệu làm dây
là
A. 5, 04.10−8Ωm. B. 4, 05.10−7Ωm. C. 4, 05.10−8Ωm. D. 5, 04.10−7Ωm.
Câu 12. Công thức nào sau đây dùng để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn có chiều dài `, đường kính tiết diện d và điện trở
suất ρ
A. R = ρ
4`
πd
2
. B. R = ρ
`
d
. C. R = ρ
`
πd
2
. D. R = ρ
`
2d
.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
B. Khi đặt các nam châm gần nhau, các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên đẩy nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
D. Khi đặt các nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
B. Với nam châm thẳng, khi bẻ chính giữa của nam châm đó ta thu được hai cực riêng rẽ.
C. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.
D. Khi bẻ gãy một nam châm, ta có thể tách rời hai cực của nó ra.
Câu 15. Trên thanh nam châm thẳng, vị trí hút sắt tốt nhất ở
A. cực từ Nam. B. phần giữa. C. hai cực từ. D. cực từ Bắc.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về từ trường của dòng điện?
A. Chỉ trường hợp dòng điện không đổi mới tạo ra từ trường. B. Từ trường chỉ xuất hiện quanh dòng điện có cường độ nhỏ.
C. Từ trường chỉ xuất hiện quanh dòng điện có cường độ lớn. D. Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trường.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai? Từ trường xuất hiện quanh
A. dòng điện xoay chiều. B. dòng điện một chiều. C. nam châm vĩnh cửu. D. dây dẫn điện.
Trang 1/3 Mã đề 952
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi đưa kim nam châm lại gần một thanh sắt, kim nam châm có thể bị lệch khỏi phương Nam - Bắc.
B. Khi đưa kim nam châm lại gần một dòng điện không đổi, kim nam châm bị lệch khỏi phương Nam - Bắc.
C. Khi đưa kim nam châm lại gần một dòng điện xoay chiều, kim nam châm bị lệch khỏi phương Nam - Bắc.
D. Một kim nam châm tự do có định hướng theo phương Nam - Bắc.
Câu 19. Qua hình ảnh đường sức từ của nam châm, ta có thể kết luận độ mạnh hay yếu của từ trường dựa trên
A. số đường sức từ nhiều hay ít. B. đường sức từ to hay nhỏ.
C. đường sức từ sắp xếp dày hay thưa. D. đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
Câu 20. Khi đặt hai cực từ cùng tên của hai nam châm gần nhau thì các đường sức từ
A. không thay đổi so với trường hợp có một nam châm.
B. các đường sức từ đổi theo hướng ngược lại.
C. các đường sức từ bị thay đổi hình dạng.
D. các đường sức từ thay đổi hình dạng hay không tùy thuộc theo cực của nam châm.
Câu 21. Đường sức từ là những đường cong
A. ở bên ngoài nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam.
B. không liền vẽ nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm.
C. có độ dày thưa được vẽ một cách tùy ý.
D. ở bên ngoài nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc.
Câu 22. Từ trường trong ống dây có dòng điện mạnh nhất ở các vị trí nào?
A. Ở trong lòng ống dây. B. Ở đầu ống dây là cực bắc. C. Ở đầu ống dây là cực nam. D. Ở hai đầu ống dây.
Câu 23. Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải, ta phải đặt bàn tay sao cho chiều của dòng điện trong các vòng dây theo chiều
A. của chỉ của các ngón tay. B. từ cổ đến đến các ngón tay. C. của ngón tay cái. D. xuyên vào lòng bàn tay.
Câu 24. Đường sức từ của ống dây có dòng điện có hình dạng là
A. những đường tròn. B. những đường thẳng song song.
C. những đường cong kín. D. những đường cong hở.
Câu 25. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.
B. Ống dây có dòng điện có các từ cực giống như một nam châm.
C. Ống dây có dòng điện tạo ra từ trường.
D. Khi đổi chiều dòng điện, đường sức từ của ống dây cũng đổi chiều.
Câu 26. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định
A. chiều của dòng điện trong dây dẫn tạo nên ống dây. B. chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện.
C. chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện. D. chiều của lực điện từ.
Câu 27. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Dùng quy tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều của dòng điện trong ống dây.
B. Dùng quy tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
C. Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự như một nam châm thẳng.
D. Dùng quy tắc nắm tay phải có thể xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
Câu 28. Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Rơ - le điện từ. B. Bếp điện. C. Loa điện. D. Bóng đèn sợi đốt.
Câu 29. Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây?
A. Loa điện. B. Cần cẩu điện. C. Chuông điện. D. Rơ - l điện từ.
Câu 30. Quy tắc bàn tay trái dùng để
A. xác định độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. B. xác định độ mạnh hay yếu của từ trường nam châm vĩnh cửu.
C. xác định cường độ dòng điện trong dây dẫn. D. xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - -
0 Nhận xét