1. Hóa trị
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Hóa trị của nguyên tố H bằng I, của O được bằng II
Ví dụ :
HCl (Cl hóa trị I)
H2S (lưu huỳnh hóa trị II)
CH4 (cacbon hóa trị IV)
SO3 hóa trị S bằng VI
K2O hóa trị K bằng I
Fe2O3 hóa trị Fe bằng III
FeO hóa trị Fe bằng II
2. Quy tắc hóa trị
Trong phân tử hợp chất hai nguyên tố, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này, bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia
Xét AxBy
=> x.a = y . b
Xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất HCl
Ví dụ 1:
a) Hợp chất HCl
Do H có hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị
x. a = y. b
=> 1.1 = 1.y
=> y = 1
Vậy Cl có hóa trị I.
3a. Công thức hóa học của đơn chất
CT dạng chung: Ax
trong đó A là kí hiệu hóa học
x là các chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố đó trong đơn chất
- Với kim loại, kí hiệu hóa học được coi là công thức hóa học.
VD: Cu, Fe, Au, Ag, Ca, Na, Al ,…
- Với phi kim, kí hiệu hóa học được coi là công thức hóa học.
VD: C, S, P, ....
- Đơn chất là chất khí thì phân tử bao giờ cũng gồm 2 nguyên tử (trừ O3)
VD : O2, N2, H2,…
3b. Công thức hóa học của hợp chất:
CT dạng chung: AxBy ; AxByCz ; ......
trong đó A,B,C là kí hiệu hóa học
x, y, z là các chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất
VD :H2O , NaCl, H2SO4
3c. Ý nghĩa của CTHH
Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hoặc nhiều kí hiệu nguyên tố và chỉ số bên dưới mỗi kí hiệu
Công thức hóa học cho biết
+ Nguyên tố nào tạo ra chất
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất;
+ Phân tử khối của chất.
Ví dụ: Từ công thức hóa học của khí O2 biết được:
Khí O2 do nguyên tử O cấu tạo ra;
Có 2 nguyên tử O trong 1 phân tử O2
Phân tử khối MO2 = 2.14 = 28 đvC
4. Tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất
5. Xác định công thức hóa học
Ví dụ :
0 Nhận xét