ĐỀ SỐ 38 – CH. HOÀNG VĂN THỤ, BÒA BÌNH -HKI-1819 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. [0D3.1-2] Số nghiệm của phương trình x x x 4 4 4 là A. một nghiệm. B. vô nghiệm. C. vô số nghiệm. D. hai nghiệm. Câu 2. [0D1.2-2] Cho tập hợp A k k k 3 | , 2 3 . Khi đó tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là A. A 1;0;1;2;3 . B. A 3; 2; 1;0;1;2;3. C. A 3;0;3;6;9 . D. A 6 3;0;3;6;9. Câu 3. [0D1.2-2] Cho tập A có 3 phần tử, số tập hợp con của tập A bằng A. 6 . B. 3 . C. 8 . D. 4 Câu 4. [0D3.1-1] Tập nghiệm của phương trình x x x 2 là A. S 2 . B. S 2 . C. S . D. S 0 Câu 5. [0H1.2-1] Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là A. IA IB . B. IA IB 0 . C. AI BI . D. IA IB Câu 6. [0D2.2-1] Hàm số 2 y m x m 1 2 đồng biến trên khi A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 1. Câu 7. [0D2.3-1] Parabol 2 y x x 5 6 cắt trục tung tại điểm có tung độ là A. 5 2 . B. 49 4 . C. 6 . D. 5 4 . Câu 8. [0D2.1-2] Tập xác định D và tính chẵn lẻ của hàm số 3 y x x 5 là A. D , hàm số chẵn. B. D \ 0 , hàm số lẻ. C. D , hàm số không chẵn không lẻ. D. D , hàm sổ lẻ. Câu 9. [0D2.1-2] Tập xác định của hàm số y x 1 3 là A. 1 ; 3 D . B. 1 ; 3 D . C. 1 ; 3 D . D. 1 ; 3 D . Câu 10. [0H2.2-2] Cho a 4;3 và b 1;7 . Khi đó góc giữa hai véctơ a và b là A. 30 . B. 45 . C. Kết quả khác. D. 60 . Câu 11. [0D3.2-2] Giá trị của m làm cho phương trình mx x 2 4 vô nghiệm là A. m 1. B. Không có m . C. m 1. D. m 0. Câu 12. [0H2.1-1] Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng? A. 2 2 sin cos 1 x x . B. 2 2 sin cos 1 x x . C. sin 2 cos 2 1 x x . D. 2 2 sin cos 1 x x . Câu 13. [0D3.2-2] Tập nghiệm của phương trình 2 2 x x x x 3 10 12 là A. S 3;1 . B. S 3;3. C. S 1; 3;3. D. S 3 .Câu 14. [0H1.4-1] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a 1;2 , b 5; 7 . Tọa độ của a b là A. 6;9. B. 4; 5 . C. 6; 9 . D. 5; 14. Câu 15. [0H1.4-1] Trong mp Oxy cho A5;2, B10;8 . Tọa độ của AB là A. 2;4. B. 15;10. C. 50;16 . D. 5;6. Câu 16. [0D3.2-1] Phương trình 2 x mx 2 0 có số nghiệm là A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1. Câu 17. [0D1.2-2] Cho tập hợp 3 2 A x x x x x | 9 2 5 2 0 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là A. 2;3 . B. 1 3;0; ;2;3 2 . C. 3;0;2;3. D. 0;2;3 . Câu 18. [0D2.3-1] Parabol 2 y x x 5 6 có tọa độ đỉnh là A. 1 5; 2 . B. 5 1 ; 2 2 . C. 5 1 ; 2 4 . D. 5 1 ; 2 4 . Câu 19. [0H1.4-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho A2;1 , B0; 3 , C3;1. Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là A. 5; 2 . B. 5; 4 . C. 5;5. D. 1; 4. Câu 20. [0D2.2-1] Cho đường thẳng có phương trình y ax b . Biết đường thẳng này đi qua hai điểm M 1;3 và N 2; 4 , giá trị của a và b là A. a 7 , b 10 . B. a 7 , b 10 . C. a 7 , b 10 . D. a 7 , b 10 . Câu 21. [0D2.3-2] Cho hàm số 2 y x x 2 4 1. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên ;1 và nghịch biến trên 1;. B. Hàm số đồng biến trên 1; và nghịch biến trên ; 1. C. Hàm số nghịch biến trên 1; và đồng biến trên ; 1. D. Hàm số nghịch biến trên ;1 và đồng biến trên 1;. Câu 22. [0D2.3-2] Cho hàm số 2 y ax bx c biết đồ thị hàm số có tọa độ đỉnh 1 2 ; 3 3 I và đi qua điểm M 0;1. Phương trình của hàm số có dạng A. 2 y x x 3 2 1. B. 2 y x x 3 2 1. C. 2 y x x 3 2 1. D. 2 y x x 3 2 1. Câu 23. [0D1.3-2] Cho các tập hợp M 3;6 và N ; 2 3; . Khi đó M N là A. ; 2 3;6 . B. 3; 2 3;6 . C. ; 2 3; . D. 3; 2 3;6 . Câu 24. [0D1.3-2] Cho tập 3 3; 2 A và 3 ; 5 2 B . Xác định tập A B . A. 3 ; 5 2 . B. 3 3 ; 2 2 . C. 3; 5 . D. 3 3; 2 Câu 25. [0D6.1-2] Cho biết 4 sin 5 , 90 180 . Khi đó giá trị cos bằng A. 3 5 . B. 1 5 . C. 3 5 . D. 1 5 . Câu 26. [0D3.2-2] Phương trình 2 x mx 7 0 có một nghiệm x 3. Tìm giá trị của m và nghiệm còn lại của phương trình. A. 2 7 ; 3 3 m x . B. 2 7 ; 3 3 m x . C. 2 7 ; 3 3 m x . D. 2 17 ; 3 3 m x . Câu 27. [0D3.3-2] Tìm số nghiệm của hệ phương trình 2 2 1 5 x y x y . A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 . Câu 28. [0D3.2-2] Cho phương trình 2 x mx 2 0 . Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm 1 x , 2 x sao cho biểu thức 2 2 1 2 1 2 T x x x x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. A. 1 2 m . B. m 1. C. m 1. D. m 2 . Câu 29. [0H2.2-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho A1;1 và B4;4 . Tìm tọa độ của điểm N trên trục Oy để tam giác ABN vuông tại N . A. 0; 0 và 0; 3. B. 0; 0 và 0; 5 . C. 0;1 và 0; 5 . D. 0;1 và 0; 4. Câu 30. [0H1.4-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A4; 0, B5; 3 , C 2; 4. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . A. 2;1. B. 1; 0 . C. 1; 2. D. 0;1 . Câu 31. [0D2.3-2] Hàm số 2 y x x 6 1 có tập giá trị là A. 8; . B. 8;. C. 8; . D. 8; . Câu 32. [0D3.1-2] Giá trị của m để phương trình x x mx 2 3 0 có hai nghiệm phân biệt là A. 1 5 2 m m . B. 1 5 2 m m . C. m 1. D. 1 5 2 m m . Câu 33. [0D2.3-3] Cho hai Parabol có phương trình 2 y x 2 và 2 y x x 6 cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Phương trình đường thẳng qua hai điểm đó là A. y x 2 1. B. y x 2 12. C. y x 2 18 . D. y x 2 4 . Câu 34. [0D2.3-3] Số giá trị nguyên của m để phương trình 2 x x m 3 1 0 có bốn nghiệm phân biệt là A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 . Câu 35. [0D2.2-3] Trong mặt phẳng Oxy , cho 3 điểm A1;1, B3;1 , C 2;4. Gọi A là hình chiếu vuông góc của A trên BC . Tọa độ điểm A là A. 13 11 ; 5 5 . B. 13 11 ; 5 5 . C. 13 11 ; 5 5 . D. 13 11 ; 5 5 II – PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 36. (1 điểm): Cho hai hàm số y x 1 và 2 y x x 2 có đồ thị lần lượt là d và P . a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số. (vẽ trên cùng một hệ tọa độ) b) Biết rằng d cắt P tại hai điểm phân biệt A , B . Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc hệ trục tọa độ). Câu 37. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ cho A1;1, B1;3 , H 0;1 . a) Chứng minh A , B , H không thẳng hàng. b) Tìm tọa độ điểm C sao cho H là trực tâm tam giác ABC . Câu 38. (1 điểm): a) Giải phương trình: 2 3 2 3 2 3 2 x x x x . b) Tìm m để phương trình 2 2 2 2 x x m x có nghiệm. ----------HẾT----------
0 Nhận xét