B1. Dấu + cho mặt đầu tiên

Đặt mặt cần làm đầu tiên là có tâm màu trắng, sẽ nằm ở phía trên cùng. Ví dụ  như hình


B.1.1. Mảnh trằng ở giữa nằm ở tầng 2, đưa ra mặt trước (f) 

+ Nếu mảnh trắng ở cạnh dọc bên phải, đưa lên mặt trên
                      Lúc đầu                                Lúc sau
    Công thức  : 

+ Nếu mảnh trắng ở cạnh dọc bên trái, đưa lên mặt trên
                      Lúc đầu                                   Lúc sau
    Công thức  : 



B.1.2.  Mảnh trằng ở giữa nằm ở tầng 1 - tầng 3 , đưa ra mặt trước (f) 

+ Nếu mảnh trằng ở giữa , nằm ở cạnh bên trên
    Công thức  : 

+ Nếu mảnh trằng ở giữa , nằm ở cạnh bên dưới
Công thức  : 



B.1.4. Nếu màu trắng ở giữa, nằm ở mặt bên dưới
Công thức  

Kết quả B1 : Bạn sẽ được dấu cộng (+) màu trắng ở măt trên cùng. Nhưng các cạnh dấu công không đúng với tâm bên dưới. Ví dụ: 




B2. DẤU + CHO MẶT ĐẦU TIÊN
Và khớp với tâm bên dưới

B.2.1. Nếu hai mảnh giữa cần đổi ở cạnh nhau

             
Công thức  : 



B.2.1. Nếu hai mảnh giữa cần đổi nằm đối nhau
                 
Công thức  : 


Kết quả B2 : Bạn sẽ được dấu cộng (+) màu trắng ở măt trên cùng khớp với các tâm mặt bên dưới



B3. HOÀN THIỆN CÁC GÓC CHO MẶT ĐẦU TIÊN

B.3.1. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên phải mặt trước
           
Công thức  : 



B.3.2. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên trái, mặt trước
              
Công thức  : 


B.3.3. nếu mảnh trắng nằm ở góc trên bên phải, mặt trước
           
Công thức  :
                      Nó sẽ quay về lại B.3.1. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên phải mặt trước


B.3.4. nếu mảnh trắng nằm ở góc trên bên trái, mặt trước
         
Công thức  :
                       Nó sẽ quay về lại B.3.2. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên trái, mặt trước



B.3.5. nếu mảnh trắng nằm ở mặt bên dưới góc phải 


Công thức  :
                      Nó sẽ quay về lại B.3.1. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên phải mặt trước



B.3.5. nếu mảnh trắng nằm ở mặt bên dưới góc phải 

Công thức  :
                       Nó sẽ quay về lại B.3.2. nếu mảnh trắng nằm ở góc dưới bên trái, mặt trước


Kết thúc B3 : Khối lập phương sẽ trông như trên sau khi chúng ta hoàn tất bước này



B4: Xếp rubik 6 mặt phần 2: Tầng giữa


Thuật toán để giải tầng giữa. 


Khi không có miếng cạnh nào để chèn vào tầng giữa, bạn sẽ phải thực hiện thuật toán trên hai lần để đánh bật miếng ghép ra ở bước đầu tiên.




Xếp rubik 6 mặt phần 3: Tầng cuối

1. DẤU + CHO MẶT trên

Dấu + cho mặt trên nếu hoàn thành và trông như sau :



Thuật toán: chỉ dùng 1 công thức 

Trình tự sẽ ra
   + Dấu chấm, dùng công thức trên khoảng 3 lần sẽ có chữ L ngược (mặt trước là màu xanh nhé)
   + Chữ L ngược (màu vàng nằm ở phía sau và bên trái), dùng công thức trên sẽ ra dấu gạch ngang
   + Dấu gạch ngang, dùng công thức trên tiếp sẽ ra dấu +
   + Dấu + hoặc chữ thập, xong



Bước 2 : Định hướng góc
Mục đích của bước này là đưa toàn bộ mặt U về đúng màu (màu vàng).

Có tất cả 7 trường hợp cần giải quyết. Khi làm công thức dưới đây, tầng 3 sẽ biến đổi như hình minh họa. Chú ý hình minh họa bên dưới thể hiện góc nhìn từ trên xuống, khi làm công thức ta vẫn phải giữ khối rubik sao cho mặt vàng nằm ở trên cùng.

Công thức: (R U) (R’ U) (R U2) R’



Bước 3 : Hoán vị góc
Mục đích của bước này là đưa các viên góc về đúng vị trí của nó. Công thức dưới đây sẽ hoán đổi vị trí của 2 viên góc như hình minh họa. Để đưa cả 4 viên góc về đúng vị trí, ta có thể phải làm công thức này 2 lần.


Công thức: (R U R' F') (R U R' U') (R' F) (R2 U') (R' U')

                       


Bước 4 : Hoán vị cạnh
Đây là bước cuối cùng, 2 công thức dưới đây sẽ hoán đổi vị trí của 3 viên cạnh như hình minh họa.

Để đưa 4 viên cạnh về đúng vị trí, ta có thể phải làm các công thức đó 2 lần. Lưu ý ta có thể chỉ cần nhớ 1 trong 2 công thức là có thể hoàn thành bước này, tuy nhiên khi đó thời gian làm sẽ lâu hơn.




THE END