Trường THPT NGUYỄN VĂN TRỖI – NHA TRANG BÀI TẬP ÔN LUYỆN HÌNH HỌC CHƯƠNG IV- HH 10 Họ tên:........................................................ Năm học: 2016-2017 Lớp:.............. Thời gian: ............. phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TLờ i Câu 1. . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2) ; B(5;6) là: A. n (4;4) B. n ( 1;1) C. n (1;1) D. n ( 4;2) Câu 2. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng sau đây: △1: 22 2 55 5 x t y t và △2: 2 3 19 0 x y . A. (−1 ; 7) B. (5 ; 3) C. (2 ; 5) D. (10 ; 25) Câu 3. Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng: 2x+3y–2=0? A. 4x+6y–11=0 B. x–y+3=0 C. 2x+3y–7=0 D. 3x–2y–4=0 Câu 4. Đường thẳng d: 2 3 3 4 x t y t có 1 véc tơ chỉ phương là: A. 3;4 B. 4; 3 C. 3; 4 D. 4;3 Câu 5. Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; −5) và B(3 ; 0) A. 1 3 5 x y B. 1 5 3 x y C. 1 5 3 x y D. 1 5 3 x y Câu 6. Đường thẳng 51x − 30y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây ? A. 3 1; 4 B. 3 1; 4 C. 4 1; 3 D. 3 1; 4 Câu 7. Cho đường thẳng d có phương trình: 2x- y+5 =0. Tìm 1 VTPT của d. A. 1;2 B. 2;1 C. 2; 1 D. 1; 2 Câu 8. Ph. trình tham số của đ. thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u =(1;–4) là: A. 2 3 1 4 x t y t B. 2 3 4 x t y t C. 1 2 4 3 x t y t D. 3 2 4 x t y t Câu 9. Phương trình nào sau đây là PTTham Số của (d) : . A. 1 3 2 4 x t y t B. 5 3 11 2 x t y t C. 5 3 11 2 x t y t D. Câu 10. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng: 7x − 3y + 16 = 0 và đường thẳng D: x + 10 = 0. A. (−10 ; −18) B. (10 ; −18). C. (10 ; 18) D. (−10 ; 18) Câu 11.Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB. A. 3x + y + 1 = 0 B. 3x − y + 4 = 0 C. x + 3y + 1 = 0 D. x + y − 1 = 0 2 6 23 0 x y 5 3 11 2 x t y t Câu 12. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x − y + 4 = 0. A. x −2y + 5 = 0 B. x + 2y = 0 C. −x +2y − 5 = 0 D. x +2y − 3 = 0 Câu 13. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng: △1: 4 2 1 3 x t y t và △2: 3 2 14 0 x y A. Song song nhau. B. Trùng nhau. C. Cắt nhau nhưng không vuông góc. D. Vuông góc nhau. Câu 14. Cho ph.trình tham số của đường thẳng (d): 5 9 2 x t y t . Trong các phương trình sau đây, ph. trình nào là ph. trình tổng quát của (d)? A. 2 1 0 x y B. 2 1 0 x y C. x y 2 2 0 D. x y 2 2 0 Câu 15. Cho △ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH. A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y +13 = 0 C. −3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0 Câu 16. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5) A. −x + 3y + 6 = 0 B. 3x − y + 10 = 0 C. 3x − y + 6 = 0 D. 3x + y − 8 = 0 Câu 17. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đường thẳng (): 4x–3y + 1=0 A. (0;1) B. (–1;–1) C. (1;1) D. (– 1 2 ;0) Câu 18. Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: △1: x − 2y + 1 = 0 và △2: −3x + 6y − 10 = 0. A. Vuông góc nhau. B. Trùng nhau. C. Cắt nhau nhưng không vuông góc. D. Song song. Câu 19. Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x–y+2=0: A. x 2 y t B. 3 x t y t C. 3 1 x t y t D. 2 x t y t Câu 20. Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM. A. −7x +5y + 10 = 0 B. 3x + y −2 = 0 C. 5x − 3y +1 = 0 D. 7x +7 y +
0 Nhận xét